Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học của giảng

Một phần của tài liệu Động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học nội vụ hà nội (Trang 34 - 38)

9. Kết cấu của đề tài

1.4. Tiêu chí đo lường và các yếu tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu

1.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học của giảng

giao chỉ tiêu

2

Giảng viên NCKH vì phần thưởng và sự ghi nhận của lãnh đạo và cơ quan

3 Giảng viên NCKH vì cảm giác trách nhiệm, danh dự nghề nghiệp

4 GV yêu thích và thấy hứng thú với hoạt động NCKH

5 Giảng viên thường chủ động NCKH nhiều hơn so với định mức được giao

6 Giảng viên NCKH để phát triển chuyên môn và nâng cao năng lực chuyên môn

7 Giảng viên sẵn sàng NCKH trong tương lai, kể cả khi khơng có phần thưởng, thu nhập từ hoạt động này

8 Giảng viên chủ động xây dựng kế hoạch NCKH của cá nhân

9 Giảng viên kiên trì và nỗ lực hết mình trong NCKH

10 Giảng viên sẵn sàng dành nhiều thời gian và nguồn lực cá nhân để NCKH

11 Giảng viên ln tích cực tham gia đề xuất, đầu thầu và thực hiện các hoạt động NCKH

1.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên giảng viên

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên. ĐLNCKH gắn liền với các yếu tố thuộc về cá nhân GV, như nhận thức, sở thích, tinh thần trách nhiệm của giảng viên trong NCKH; nhu cầu, mục tiêu nâng cao trình độ, năng lực chun mơn thơng qua hoạt động nghiên cứu. Bên

cạnh đó, nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Hải và cộng sự (2013) đã cho rằng “lứa tuổi khác nhau dẫn đến nhu cầu, sở thích, lối sống và hành động khác nhau”, đồng thời dẫn lại kết quả nghiên cứu của Deborah Sheppard: giữa nam và nữ khơng có sự khác biệt nhiều về nỗ lực trong thực hiện cơng việc nhưng có sự khác biệt nhất định về mức độ năng động, khả năng khám và tìm tịi, sự kiên trì và nhẫn lại,... Do đó, ĐLNCKH của các cá nhân trong tổ chức có thể khơng giống nhau do các yếu tố nhân khẩu học chi phối tâm lý và nhu cầu của họ.

Bên cạnh những yếu tố thuộc về bản thân GV, các yếu tố bên ngoài như thu nhập, chính sách khen thưởng và cơng nhận của của cơ sở đào tạo cũng là những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến động lực NCKH của họ.

Trên cơ sở tổng quan nghiên cứu, nhóm tác giả tập trung vào 7 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến ĐLNCKH của giảng viên và thang đo các nhân tố này, gồm:

Tên quan sát Nguồn

(1) Về nhận thức đối với việc thực hiện NCKH

1. NCKH là tốt cho việc hiểu sâu về lý thuyết Vưu Thị Thùy Trang (2012) 2. NCKH là tốt cho việc giúp hiểu thêm về

thực tiễn

Huỳnh Thanh Nhã (2016) 3. NCKH là cần thiết để giúp kích thích sáng

tạo trong cơng việc

4. NCKH là cần thiết để phát triển những kỹ năng nghiên cứu

5 NCKH là điều kiện để phát triển bản thân

trong sự nghiệp Chen và cộng sự [31]

(2) Về thu nhập

1. Lương phù hợp với năng lực và đóng góp khi NCKH

Trương Minh Đức (2011) 2. Thưởng cho NCKH xứng đáng với hiệu

quả công việc

3. Phần thưởng cho NCKH phân phối công bằng

4. Thu nhập nhận được từ NCKH công bằng với các đơn vị khác

(3) Về cơ hội thăng tiến

1. NCKH giúp đạt được các vị trí cao hơn trong trường đại học

Zhang (2014) 2. Được đề bạt vào các vị trí cao hơn nhờ

NCKH

3. NCKH tạo cơ hội thăng tiến cho người có năng lực

4. NCKH tạo cơ hội phát triển cá nhân trong

sự nghiệp Chen và cộng sự [31]

(4) Về sở thích

1. Hào hứng với cơng việc, u thích và đam

mê với NCKH Azad và Seyyed (2007)

2. Cảm thấy vui vẻ với các quy định của

Trường về NCKH Zhang (2014)

3. Thầy/cô cảm thấy thoải mái với môi trường NCKH

Lê Thị Kim Hoa và Bùi Thành Khoa (2020) 4. Thầy/cô không ngừng sáng tạo trong

NCKH

5. Thầy/cô thực hiện NCKH mà không phải do bắt buộc

(5) Về tinh thần trách nhiệm

1. Ln có tinh thần trách nhiệm với cơng việc NCKH

Zhang (2014) 2. Luôn học hỏi và hỗ trợ lẫn nhau trong công

việc NCKH

3. Giảng viên luôn sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp để NCKH

4. Giảng viên ln chịu khó học hỏi NCKH Phan Thị Tú Nga (2011)

(6) Về nhu cầu nâng cao trình độ, năng lực chun mơn

1. NCKH giúp hiểu sâu hơn về chuyên môn Vưu Thị Thùy Trang (2012) 2. NCKH sẽ giúp việc giảng dạy đại học

khơng q khó khăn Huỳnh Thanh Nhã (2016)

3.

Thầy/ Cô kỳ vọng sau NCKH thì mọi đề xuất cho đề tài NCKH của mình được thông qua dễ dàng

Azad và Seyyed (2007)

4. NCKH giúp phát triển năng lực bản thân Nghiên cứu định tính

Lê Thị Kim Hoa và Bùi Thành Khoa (2020)

(7) Chính sách khen thưởng và cơng nhận

1. Nhà trường có chính sách khen thưởng theo

kết quả NCKH. Phan Thị Tú Nga (2011)

2. Chính sách khen thưởng NCKH kịp thời, rõ ràng, công khai.

3. Lãnh đạo đánh giá đúng năng lực NCKH

của Thầy/Cô Trần Mai Ước (2013)

4. Nhà trường ghi nhận đóng góp NCKH của Thầy/Cô vào sự phát triển của Trường

Lê Thị Kim Hoa và Bùi Thành Khoa (2020) 5.

Nhà trường ln nhất qn thực thi các chính sách khen thưởng và công nhận các NCKH.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Trong chương 01, nhóm nghiên cứu đã tập trung làm rõ các khái niệm công cụ của đề tài như khái niệm động lực, nghiên cứu khoa học, giảng viên, động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên; quá trình hình thành động lực và sự cần thiết tạo động lực nghiên cứu khoa học đối với đội ngũ giảng viên; các lý thuyết về động lực, gồm các nhóm lý thuyết tiếp cận nội dung và các lý thuyết tiếp cận q trình động lực; các tiêu chí đo lường động lực nghiên cứu khoa học và các yếu tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên. Đây là những cơ sở quan trọng để nhóm nghiên cứu có cơ sở khảo sát, phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp để tăng cường ĐLNCKH giảng viên ĐHNVHN trong chương 02 và chương 03.

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

Một phần của tài liệu Động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học nội vụ hà nội (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)