Thứ nhất: Khuôn khổ pháp lý liên quan đến tạo việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn trong hai m−ơi năm đổi mới vừa qua đã có những cải thiện khơng ngừng làm cho mơi tr−ờng chính sách ngày càng trở nên hoàn thiện và thuận lợi hơn. Các biện pháp, ch−ơng trình đ−ợc bổ sung, sửa đổi để thích hợp với điều kiện và mơi tr−ờng kinh tế ngày càng phát triển và thay đổi liên tục. Vấn đề quan trọng là ở các biện pháp thực hiện cụ thể mà từng địa ph−ơng áp dụng cho phù hợp với điều kiện của mình [18].
Thứ hai: Do trình độ chun mơn kỹ thuật của lao động nơng thơn hạn chế, do q trình cải cách kinh tế, xã hội và khu vực nhà n−ớc cho lao động nông thôn không thể là giải pháp khả thi cho lao động nơng thơn. Do đó, việc làm cho lao động nơng thơn chính là ở khả năng tự tạo việc làm mới trong các hoạt động kinh tế khác nhau ở nông thôn [18].
Thứ ba: Nhu cầu đào tạo nghề cho lao động trẻ để cung cấp cho trên 1000 làng nghề và 1,35 triệu cơ sở tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề ở nông thôn hiện nay rất lớn. Hầu hết lao động ở nông thôn ch−a đ−ợc đào tạo nghề khi b−ớc vào thị tr−ờng lao động. Để có việc làm ổn định, phù hợp với yêu cầu của thị tr−ờng lao động đang phát triển và biến động mạnh mẽ là điều rất cần thiết. Trong khi đó hệ thống đào tạo nghề trong những năm vừa qua cịn có nhiều bất cập. Bất cập về cơ sở vật chất kỹ thuật là bất cập đầu tiên. Hầu hết
các tr−ờng, trung tâm dạy nghề đều đ−ợc thành lập từ nhiều năm nay và ít có điều kiện nâng cấp cơ sở vật chất, các ph−ơng tiện dạy nghề. Các ch−ơng trình giảng dạy, thực hành ch−a đáp ứng kịp thời yêu cầu mới của thị tr−ờng lao động. Hầu hết các tr−ờng, trung tâm dậy nghề đều đặt ở các thị xã, trị trấn cũng làm cho việc theo học của lao động nơng thơn khó khăn. Điều kiện thực hành rất hạn chế do thiếu máy móc, thiết bị hoặc có nh−ng cũ, lạc hậu không đảm bảo chất l−ợng làm giảm l−ợng đầu ra của các tr−ờng, trung tâm dạy nghề. Một học sinh sau khi tốt nghiệp khoá đào tạo nghề ngắn hạn vẫn khơng xin đ−ợc việc làm vì thiếu kiến thức, kỹ năng chuyên ngành, nghề đ−ợc đào tạo không phù hợp. Điều đặc biệt quan trọng và cần đ−ợc quan tâm là đào tạo và dạy các nghề mới, công nghệ cao phục vụ sản xuất kinh doanh sản phẩm chất l−ợng, giá trị cao và phục vụ xuất khẩu [18].
Thứ t−: Mối quan hệ giữa các cơ quan đào tạo, dạy nghề – ng−ời cung cấp – các cơ sở tiểu thủ công nghiệp – ng−ời sử dụng sản phẩm đào tạo ch−a đ−ợc thiết lập, phát triển đến trình độ có thể đảm bảo để khi “ra lị’’ sản phẩm có thể “mua’’ và hữu dụng nh− ở nhiều n−ớc trên thế giới đã và đang làm.
Thứ năm: Các trung tâm giới thiệu việc làm đã mở ra ở nhiều nơi nh−ng chủ yếu đặt ở các vùng đơ thị. Trong khi đó lao động nơng thơn ít có điều kiện tiếp cận các thơng tin về việc làm, do đó hạn chế nhiều cơ hội việc làm.
Thứ sáu: Ngành nghề phi nông nghiệp ở nơng thơn Việt Nam có thể phát triển mạnh trong những thập kỷ tới với thị tr−ờng nội địa của trên 83 triệu dân, lao động cần cù và đang cần việc làm, có kinh nghiệm làm nghề truyền thống, năng động trong việc tiếp thu cái mới, đa dạng hoá sản phẩm là một tiềm năng khơng nhỏ để có thể tạo việc làm cho một bộ phận trong số từ 1,0 đến 1,2 triệu lao động gia tăng hàng năm. Tuy nhiên, hạn chế và thậm chí thu hẹp thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm của một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp do cạnh tranh về chất l−ợng và giá cả với cơng nghệ lớn ở đơ thị và hàng hố nhập ngoại cũng cản trở sự mở mang, phát triển của các cơ sở ngành nghề ở nông thôn. Thu nhập
thấp, nhu cầu đơn giản của các hộ nông thôn không tạo thêm động lực thúc đẩy cầu đối với các sản phẩm làm ra tại chỗ làm hạn chế sức mua của thị tr−ờng nơng thơn. Trong khi đó, thị hiếu của ng−ời mua ở thành thị và các n−ớc nhập khẩu sản phẩm này lại ln thay đổi. Tình hình này đã hạn chế khả năng phát triển ngành nghề và tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn.
Thứ bẩy: Việc nâng cấp và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn trong hơn một thập kỷ đổi mới vừa qua đã tạo điều kiện để phát triển các hoạt động sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp ở nhiều vùng nông thôn. Nhiều cơ sở đã đ−ợc h−ởng thụ các dịch vụ hạ tầng ngày càng tốt này và từ đó gia tăng hoạt động sản suất kinh doanh và tạo thêm nhiều sản phẩm cho xã hội và tạo việc làm cho lao động nông thôn. Tuy nhiên, những phát triển này chủ yếu vẫn tập trung vào các vùng giáp đô, các vùng thuận lợi trong khi ở các vùng khó khăn các điều kiện cần thiết ch−a đ−ợc đảm bảo để phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp.
Thứ tám: Trình độ, năng lực hạn chế của các chủ/hộ cơ sở ngành nghề phi nông nghiệp ở nông thôn cũng là một trong những khó khăn trong việc mở rộng kinh doanh nhằm gia tăng phần đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội trong đó có tạo việc làm cho lao động. Tỷ lệ chủ/hộ cơ sở kinh doanh ch−a qua đào tạo vẫn ở mức gần 70% sẽ vẫn là một trong những hạn chế lớn trong điều kiện phát triển kinh tế thị tr−ờng và xu thế hội nhập quốc tế tồn diện hiện nay.
Thứ chín: Phát triển mọi hoạt động phi nông nghiệp tạo việc làm và tự tạo việc làm địi hỏi phải có đầu t− đáng kể. Trong khi đó, thu nhập dân c− nơng thơn cịn thấp, tỷ lệ để dành không đáng kể, điều kiện cần thiết để tiếp cận vốn vay của nhiều hộ dân c− nông thôn ch−a đủ để đầu t− phát triển kinh tế phi nông nghiệp và tạo việc làm [18].