Số LĐ đã đào tạo nghề (2003-2005)

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trong quá trình phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp của huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 106 - 109)

(2003-2005)

540 100 403 100

1. Đã có việc làm 210 38,89 150 37,22

2. Ch−a có việc làm 330 61,11 253 62,78

(Nguồn: Ban thống kê xã Hoàng Ninh và xã Hồng Thái, theo yêu cầu của tỉnh năm 2005)

Phát triển hình thức đào tạo nghề tại chỗ do các doanh nghiệp kết hợp tổ chức, kinh phí do huyện hỗ trợ một phần, một phần do ng−ời lao động đóng góp và có sự hỗ trợ của các doanh nghiệp. Có thể đào tạo nghề miễn phí, kinh phí do tỉnh, huyện và các đơn vị sử dụng lao động hỗ trợ. Hơn nữa cần tăng c−ờng quản lý nhà n−ớc về lao động việc làm, đẩy mạnh công tác t− vấn dịch

107

vụ lao động và việc làm. Mở rộng hoạt động t− vấn h−ớng nghiệp, giới thiệu việc làm, rút ngắn khoảng cách giữa cung lao động và cầu lao động.

4.3.3.3. Tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả

Bên cạnh những hộ nông dân sử dụng tiền đền bù gửi vào ngân hàng thì một số hộ nông sử dụng tiền đề bù đầu t− cho việc mở rộng ngành nghề nh−ng thiếu vốn. Thông qua ngân hàng nông nghiệp cung cấp các khoản vay −u đãi, với lãi suất thấp, tạo vốn giúp họ chuyển đổi cơ cấu kinh tế, mở rộng ngành nghề mới, tạo thêm việc làm cho ng−ời lao động. Đồng thời hỗ trợ vốn cho các cơ sở kinh doanh, dịch vụ thu hút ng−ời lao động ch−a có việc làm trên địa bàn.

Mặc dù hiện nay nhu cầu vốn trong khu vực nơng thơn nói chung ch−a lớn, có vùng nhu cầu theo mùa vụ. Song vốn là điều kiện quan trọng cho quá trình đầu t− sản suất, tuỳ theo các hộ mà nhu cầu vốn lớn nhỏ khác nhau. Để tạo điều kiện cho việc vay vốn và sử dụng vốn có hiệu quả của hộ cần làm tốt hai vấn để sau:

Tạo đ−ợc nguồn vốn cho vay: Hiện nay vốn cho vay đ−ợc tạo ra từ hai nguồn đó là vốn tín dụng của ngân hàng và huy động từ nguồn vốn d− thừa trong dân. Thơng qua các đồn thể nh− Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội thanh niên, thực hiện để cho hội viên vay không lấy lãi hoặc lãi suất thấp. Bên cạnh đó hình thức tín dụng khá phổ biến đó là các hội giúp vốn khơng lấy lãi, các hội viên lần l−ợt đ−ợc vay vốn d−ới hình thức hỗ trợ nhau để có một số vốn sản suất.

Hiện nay khi vay vốn ngân hàng cho sản xuất khoản vay từ 10.000.000 đồng trở xuống không cần tài sản thế chấp, đây là điều kiện thuận lợi cho các hộ nông dân thiếu vốn. Tuy nhiên để mở rộng sản suất hộ nông dân muốn vay khoản tiền lớn hơn cần phải có tài sản thế chấp, đây là khó khăn lớn cho các hộ nơng dân.

Thông qua ngân hàng nông nghiệp, huyện cần tổ chức cho những ng−ời thiếu việc làm vay vốn để tự tạo việc làm mới hoặc tạo thêm việc làm tăng thu

108

nhập cho hộ. Đồng thời tổ chức cho doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ vay vốn để đảm bảo việc làm cho lao động nữ, tránh nguy cơ mất việc.

Một số hộ nông dân sau khi vay đ−ợc vốn nhiều hộ trích một phần dành cho chi tiêu, thậm chí cịn sử dụng để mua xe máy nh−ng khơng nhằm mục đích sinh lời dẫn tới khả năng hồn trả vốn khó khăn. Để các hộ nơng dân sử dụng vốn vay có hiệu quả tr−ớc khi cho vay vốn các tổ chức tín dụng cần xem xét khả năng sản xuất và có sự giám sát việc sử dụng vốn của các hộ thông qua các hội phụ nữ, hội nông dân, hội thanh niên… để đồng vốn của ng−ời vay sử dụng đúng mục đích.

4.3.3.4. Xuất khẩu lao động

Xuất khẩu lao động là một biện pháp để giải quyết việc làm cho ng−ời lao động bị thu hồi đất hiện nay. Số lao động mất đất đ−ợc xuất khẩu lao động tính đến nay trên địa bàn huyện cịn rất hạn chế. Để cho cơng tác xuất khẩu lao động thực hiện có hiệu quả trong những năm tới cần thực hiện các vấn đề sau:

- Thông báo cơng khai các khoản đóng góp theo quy định, chế độ, quyền lợi của những ng−ời tham gia xuất khẩu lao động.

- Đối với địa ph−ơng, trong những năm tới cần vận dụng đúng đắn những nghị quyết, văn bản pháp quy của Nhà n−ớc phù hợp với điều kiện của địa ph−ơng, đ−a công tác đào tạo lao động xuất khẩu vào kế hoạch đào tạo nghề của huyện.

- Có chính sách và biện pháp khuyến khích các trung tâm đào tạo, doanh nghiệp và ng−ời lao động cùng đầu t− đào tạo, chuẩn bị nguồn phục vụ cho xuất khẩu lao động theo nhu cầu của thị tr−ờng. Tăng c−ờng mối liên kết giữa các cơ sở đào tạo, các doanh nghiệp xuất khẩu lao động để nâng cao chất l−ợng đào tạo, bổ túc dạy nghề, ngoại ngữ, pháp luật, phong tục tập quán cho ng−ời lao động.

- Tăng c−ờng sự hỗ trợ của huyện thơng qua các tổ chức tín dụng cho lao động có nhu cầu xuất khẩu lao động vay vốn −u đãi với lãi suất thấp.

109

Ngoài các giải pháp chủ yếu đã nêu ở trên chúng tôi đ−a ra các giải pháp khác nhằm tạo việc làm tăng thu nhập cho ng−ời lao động bị thu hồi đất:

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trong quá trình phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp của huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 106 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)