III. Hệ số sử dụng đất 2,21 2,18 2,
4.2.2. Chất l−ợng nguồn lao động của nhóm hộ điều tra
Trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật của ng−ời lao động là chìa khố để tìm kiếm việc làm và nâng cao thu nhập cho bất kỳ lao động nào trong xã hội.
Hiện nay việc dùng chỉ tiêu để đánh giá chất l−ợng lao động trong nơng nghiệp khơng chỉ dựa vào trình độ văn hố và trình độ chun mơn kỹ thuật mà cịn đánh giá dựa trên cả khả năng tích luỹ kinh nghiệm trong sản xuất truyền qua nhiều thế hệ. Kinh nghiệm này đ−ợc coi là tri thức truyền thống song để đánh giá đ−ợc nó là rất khó khăn. Vì vậy để đánh giá về chất l−ợng lao động hiện nay, chúng tơi sử dụng tổng hợp các chỉ tiêu trình độ học vấn, trình độ chun mơn và tình trạng sức khoẻ của ng−ời lao động.
Qua điều tra các hộ chúng tôi thấy: tổng số ng−ời trong độ tuổi lao động của cả 3 nhóm hộ là 405 ng−ời trong đó Nam là 197 ng−ời chiếm 48,64%, Nữ là 208 ng−ời chiếm 51,16% tổng số lao động. Trình độ văn hố của ng−ời lao động: ch−a tốt nghiệp tiểu học có tới 70 ng−ời, chiếm 17,28%;
75
tốt nghiệp tiểu học là 81 ng−ời chiếm 20% tổng số lao động. Trong khi đó các doanh nghiệp của khu cơng nghiệp địi hỏi trình độ lao động từ THPT trở lên, đây là khó khăn lớn đối với ng−ời lao động mất đất khi đi tìm kiếm việc làm. Số lao động tốt nghiệp THCS t−ơng đối cao ở cả 3 nhóm hộ, trong đó nhóm 1 cao nhất chiếm 37,91% tổng số lao động, nhóm 2 thấp nhất chiếm 36,03% tổng số lao động. Lao động tốt nghiệp THPT qua điều tra cho thấy ở nhóm 2 cao nhất chiếm 25% tổng số lao động và thấp nhất là nhóm 3 chiếm 21,84% tổng lao động. Tỷ lệ lao động ch−a tốt nghiệp tiểu học ở nhóm 3 cũng cao nhất chiếm 18,39% tổng số lao động.
Trình độ chun mơn kỹ thuật của cả 3 nhóm hộ rất thấp, chủ yếu ch−a qua đào tạo và chiếm tới 78,03% tổng số lao động. Số lao động đ−ợc đào tạo nh−ng ch−a có chứng chỉ nghề, số l−ợng này tập trung ở nhóm 1 và nhóm 2, đặc biệt là nhóm 1 bởi là nhóm có diện tích đất nơng nghiệp bị mất nhiều nhất và con em của họ đ−ợc tham gia vào lớp đào tạo nghề của huyện.
Số lao động có bằng cơng nhân kỹ thuật của các nhóm hộ rất thấp cụ thể: nhóm I chỉ có 5,49% tổng lao động và nhóm 2 là 5,88% tổng số lao động đ−ợc đào tạo có bằng cơng nhân kỹ thuật và phần lớn đang làm việc tại các doanh nghiệp trên địa bàn huyện. Số lao động tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp ở cả 3 nhóm hộ là 9 ng−ời chiếm 2,22% tập trung chủ yếu ở cán bộ xã. Số lao động có trình độ cao đẳng và đại học trở lên của cả 3 nhóm hộ rất thấp chỉ chiếm 0,98% tổng số lao động điều tra, nhóm 2 cao nhất chiếm 1,47% tổng số lao động. Đây là khó khăn của lao động khi tìm việc làm tại các doanh nghiệp trên địa bàn.
Qua điều tra chúng tôi thấy nhu cầu đào tạo nghề của lao động là rất cao, nh−ng phần lớn lao động lại không tham gia vào các lớp học nghề bởi một phần là do kinh tế khó khăn, tiền hỗ trợ dành cho học nghề thấp, hơn nữa một phần là ngại học dẫn đến các lớp đào tạo nghề của huyện, tỉnh mở ra hầu nh− thành cơng rất ít. Hơn nữa bình qn tuổi lao động cao rất cho việc học nghề. Nh−
76
vậy, tuy nguồn lao động của địa ph−ơng rất dồi dào, nhu cầu tuyển lao động của các doanh nghiệp trong địa bàn cao nh−ng khả năng đáp ứng đ−ợc công việc trong các doanh nghiệp của lao động địa ph−ơng lại rất thấp.
Qua phân tích và lấy ý kiến của cán bộ, doanh nghiệp trên địa bàn đều khẳng định nguồn lao động địa ph−ơng dồi dào nh−ng chất l−ợng lại thấp. Khâu đào tạo, nâng cao chất l−ợng nguồn lao động của huyện, tỉnh ch−a hiệu quả. Tỉnh, huyện cần phải có biện pháp đào tạo nguồn lao động theo địa chỉ đầu ra, kết hợp với các doanh nghiệp đào tạo tại chỗ, kinh phí huyện, tỉnh hỗ trợ một phần, một phần ng−ời lao động đóng góp doanh nghiệp hỗ trợ giáo viên, lớp học, ch−ơng trình đào tạo. Lao động sau học nghề đ−ợc tiếp nhận vào làm tại doanh nghiệp.
Hộp số 4: Bất cập trong khâu đào tạo và giải quyết việc làm cho ng−ời lao động
1. ý kiến của ông Nguyễn Văn Khiêm- chủ tịch UBND xã Hồng Thái: ông Khiêm cho biết nhu cầu đào tạo nghề của ng−ời lao động cao nh−ng mang tính chất tự phát ch−a gắn liền với ngành nghề của các doanh nghiệp trên địa bàn nên phần lớn khi tốt nghiệp rất khó khăn khi đi xin việc làm, gây tâm lý tiêu cực cho các đối t−ợng có nhu cầu đ−ợc đào tạo nghề tại địa ph−ơng.
2. ý kiến của ông Nguyễn văn Khánh- giám đốc công ty may xuất khẩu Hà Bắc: theo sự thoả thuận của địa ph−ơng, chúng tơi có nhận một số con em của hộ bị mất đất, song chất l−ợng lao động rất thấp, chúng tôi hầu nh− phải đào tạo lại từ đầu, một số lao động sau khi đào tạo lại khi kiểm tra tay nghề lại không đạt, thật vất vả.
77
Biểu 4.6: Chất l−ợng nguồn lao động trong nhóm hộ điều tra
Tổng số Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Chỉ tiêu Số l−ợng CC (%) Số l−ợng CC (%) Số l−ợng CC (%) Số l−ợng CC (%) 1. Tổng số lao động 405 100.00 182 100,00 136 100,00 87 100,00 - Nam 197 48,64 89 48,90 65 47,79 43 49,43 - Nữ 208 51,36 93 51,10 71 52,21 44 50,57 2. Trình độ văn hoá 405 100,00 182 100,00 136 100,00 87 100,00 - Ch−a hết Tiểu học 70 17,28 32 17,58 22 16,18 16 18,39 - Đã tốt nghiệp cấp Tiểu học 81 20,00 35 19,23 26 19,12 20 22,99 - Đã tốt nghiệp THCS 150 37,04 69 37,91 49 36,03 32 36,78 - Đã tốt nghiệp THPT 98 24,19 45 24,73 34 25,00 19 21,84 3. Trình độ chun mơn
- Ch−a qua đào tạo 316 78,02 141 77,47 104 76,47 71 81,61 - Qua đào tạo khơng có chứng chỉ nghề 45 11,11 23 12,64 17 12,50 5 5,75 - CNKT có bằng/chứng chỉ nghề 19 4,69 10 5,49 8 5,88 1 1,15
- Trung học chuyên nghiệp 9 2,22 5 2,75 3 2,21 1 1,15
- Cao đẳng, đại học trở lên 4 0,99 2 1,09 2 1,47 0
78