Các giải pháp cụ thể cho việc giải quyết việc làm cho lao động nông thôn nói chung và lao động có đất chuyển đổi nói riêng

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trong quá trình phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp của huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 102 - 106)

II. Thu từ hoạt động ph

4.3.3. Các giải pháp cụ thể cho việc giải quyết việc làm cho lao động nông thôn nói chung và lao động có đất chuyển đổi nói riêng

thơn nói chung và lao động có đất chuyển đổi nói riêng

4.3.3.1. Phát triển nghề truyền thống, đa dạng hố ngành nghề nơng thơn

Qua kinh nghiệm giải quyết việc làm của các địa ph−ơng có diền tích đất nông nghiệp chuyển đổi sang đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp việc khôi phục các làng nghề tuyền thống và đa dạng hố ngành nghề nơng thơn đ−ợc địa ph−ơng coi là biện pháp tích cực để tạo việc làm tăng thu nhập cho ng−ời lao động. Đây là h−ớng giải quyết việc làm cơ bản và lâu dài gắn với

103

q trình phân cơng lại lao động nông nghiệp, nông thôn, chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp sang các lĩnh vực phi nông nghiệp.

Để giải quyết việc làm, chuyển dịch lao động nông nghiệp sang các ngành nghề phi nông nghiệp, từ năm 2003 đến nay xã Hồng Ninh đã khơi phục đ−ợc hai nghề truyền thống đó là nghề mây tre đan thơn Hồng Mai và giết mổ trâu bị thôn Phúc Lâm, đã tạo việc làm cho trên 2.000 ng−ời lao động trên địa bàn xã. Đặc biệt là nghề mây tre đan, đến nay (năm 2005) đã có sản phẩm ra thị tr−ờng trong n−ớc và xuất khẩu, mặc dù cịn ít song đây cũng là một tín hiệu tốt cho ng−ời lao động trên địa bàn. Nghề giết mổ trâu bị của thơn Phúc Lâm đem lại thu nhập t−ơng đối cho ng−ời lao động trong thôn, cả thôn hầu nh− hộ nào cũng liên quan đến nghề này.

Việc khôi phục nghề truyền thống và mở mang ngành nghề mới b−ớc đầu khả quan. Việc làm nghề mây tre đan tại hộ đã tạo việc làm, tăng thu nhập cho ng−ời lao động, đem lại sự phấn khởi cho hộ nơng dân trong xã. Vì vậy, huyện cần có chính sách hỗ trợ về vốn cho hộ phát triển nghề này đồng thời ký kết hợp đồng chặt chẽ với các doanh nghiệp trong việc tiêu thụ sản phẩm đầu ra, để đảm bảo ổn định việc làm, tăng thu nhập cho hộ.

Đối với xã Hồng Thái khơng có nghề truyền thống, hộ chủ yếu là thuần nông nên trong những năm qua xã đã chú trọng phát triển các ngành nghề mới và mục tiêu chuyển dịch lao động nông thôn vào các cụm công nghiệp trên địa bàn. Song do ng−ời lao động có trình độ tay nghề thấp nên việc tiếp nhận lao động có đất chuyển đổi vào các cụm cơng nghiệp nghề đang cịn rất hạn chế.

Vì vậy, để giải quyết đ−ợc việc làm cho ng−ời lao động nơng thơn nói chung và lao động bị thu hồi đất nói riêng địa ph−ơng cần chú trọng các giải pháp ngắn và dài hạn nh− sau:

Tr−ớc mắt, đối với lao động có tuổi nh−ng có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp cần đầu t− phát triển trồng trọt trên diện tích đất sản xuất cịn lại, đồng thời chú trọng vào chăn ni tại hộ gia đình. Ngồi ra cần phát triển nghề Mây

104

tre đan, nghề giết mổ và các ngành nghề khác nh− nấu r−ợu, mây xiên, thêu ren, móc sợi, xay xát, dịch vụ…

Đối với lao động trẻ có độ tuổi từ 16 đến 30 chủ yếu h−ớng vào tìm kiếm việc làm tại các doanh nghiệp. Đối với lao động trẻ ch−a qua đào tạo cần đ−ợc đào tạo tại các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động, sau đó đ−ợc làm việc tại các doanh nghiệp. Ngồi ra có thể thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động.

Về lâu dài để tạo việc làm tăng thu nhập cho ng−ời lao động, tỉnh huyện cần chú trọng mở rộng các cụm công nghiệp nghề nhằm thu hút lao động trên địa bàn. Đồng thời tỉnh, huyện cần có chủ tr−ơng chính sách kết hợp với các doanh nghiệp mở các lớp dạy nghề, đào tạo nguồn nhân lực cung cấp lao động cho các doanh nghiệp. Hiện nay huyện đã có 4 cụm cơng nghiệp đ−ợc thành lập trong đó có cụm cơng nghiệp Vân Trung đang giải phóng mặt bằng, cịn các cụm cơng nghiệp cịn lại nh− Đồng Đìa, Đồng Vàng, đang đ−ợc xây dựng và đi vào hoạt động. Kêu gọi các nhà đầu t− trong và ngoài n−ớc đầu t− vốn vào các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tạo ra nhiều cơ hội để ng−ời lao động có việc làm.

4.3.3.2. Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, dạy nghề cho động nông thôn

Dạy nghề là chìa khố để nâng cao chất l−ợng lao động và nâng cao khả năng tìm kiếm việc làm. Song cần phải h−ớng nghiệp cho ng−ời lao động, đào tạo cần gắn với địa chỉ đầu ra.

Từ năm 2003-2005 huyện đã tổ chức đ−ợc 18 lớp dạy nghề cho ng−ời lao động với tổng kinh phí 1.611 triệu đồng, trong đó tỉnh hỗ trợ 586 triệu đồng, từ quỹ sự nghiệp công nghiệp huyện là 505 triệu đồng, cịn lại dân đóng góp là 520 triệu đồng, nh−ng việc lựa chọn nghề học của một số đối t−ợng ch−a phù hợp với yêu cầu của các đơn vị tuyển dụng tỷ lệ ng−ời lao động sau đào tạo có việc làm thấp.

Theo số liệu liệu khảo sát nhu cầu đ−ợc đào tạo nghề của lao động nông thôn của hai xã năm 2005 (biểu 4.16), cho thấy nhu cầu đ−ợc học nghề của ng−ời lao động trên địa bàn t−ơng đối cao và chủ yếu trong độ tuổi từ 16 đến

105

30 tuổi. Số lao động đ−ợc đào tạo nghề có việc sau học nghề trên địa bàn chỉ có 38,89% tổng số lao động đ−ợc đào tạo. Kết quả trên cho thấy công tác đào tạo nghề cho ng−ời lao động tại xã ch−a thực hiệu quả

Để tạo điều kiện cho lao động nơng nghiệp nói chung và lao động bị thu hồi đất trong địa bàn nói riêng có việc làm sau học nghề huyện cần kết hợp với các trung tâm dạy nghề các tr−ờng chuyên nghiệp trong tỉnh và các doanh nghiệp trên địa bàn cải tiến ch−ơng trình dạy nghề, đa dạng hố hình thức và loại hình đào tạo.

Tiêu chuẩn hoá và chấn chỉnh lại các trung tâm, cơ sở dạy nghề, đào tạo nghề, lấy chất l−ợng đào tạo làm tiêu chuẩn đánh giá kết quả hoạt động của các cơ sở. Đối với hoạt động dạy nghề cần đào tạo có địa chỉ, theo u cầu của cơng việc của các đơn vị tiếp nhận lao động sau đào tạo. Có thể mở các lớp dạy nghề tại huyện, cụm xã hoặc tại các doanh nghiệp có yêu cầu tuyển dụng lao động.

Mở rộng các hình thức, các lớp tập huấn kỹ thuật nghiệp vụ cho ng−ời lao động và các cán bộ hợp tác xã để bổ sung, phổ biến kịp thời các thông tin kinh tế thị tr−ờng, tiến bộ khoa học kỹ thuật đến ng−ời lao động.

Đẩy mạnh tuyên truyền và nâng cao nhận thức của xã hội về học nghề, đào tạo nghề, nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật và trình độ tay nghề cho ng−ời lao động. Đồng thời cung ứng kịp thời nguồn lao động có chất l−ợng cho các đơn vị tuyển dụng.

106

Biểu 4.16. Khảo sát nhu cầu học nghề và việc làm sau học nghề của lao động

Xã Hoàng Ninh Xã Hồng Thái

Chỉ tiêu SL (ng−ời) CC (%) SL (ng−ời) CC (%) I. Tổng số LĐ có nhu cầu học nghề 2012 100 1114 100 1. Nghề may 812 40,36 507 45,51 - Nam 53 6,53 36 7,10 - Nữ 759 93,47 471 92,89

2. Nghề mây tre đan 556 27,63 182 16,34

- Nam 144 25,90 57 31,32 - Nữ 442 79,50 125 68,68 3. Nghề điện, cơ khí 317 15,76 208 18,67 - Nam 317 100 208 100 - Nữ 0 0 0 0 4. Nghề mộc 202 10,04 136 12,21 - Nam 202 100 136 100 - Nữ 0 0 0 0 5. Nghề khác 125 6,21 81 7,27

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trong quá trình phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp của huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 102 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)