Nhận xét chung

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trong quá trình phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp của huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 52 - 54)

III. Một số chỉ tiêu tổng hợp

3.1.3. Nhận xét chung

3.1.3.1. Những thuận lợi và cơ hội để phát triển

Việt Yên là một huyện có mật độ dân c− cao (sau thành phố Bắc Giang và huyện Hiệp Hồ) bình qn diện tích đất nơng nghiệp nói chung trên đầu ng−ời thấp 651m2; riêng đất canh tác chỉ có 552 m2/ng−ời. Dân c− phân bố

53

không đều, chủ yếu tập trung ở khu vực thị tứ, thị trấn và các xã trung du. Điều kiện, đất đai, địa hình và vị trí địa lý rất thuận lợi trong việc phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp. Giao thông thuận lợi, l−u thông, phân phối và khả năng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn.

Thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của huyện những năm qua có tốc độ tăng tr−ởng khá lớn. Trong cơ cấu kinh tế: tỷ trọng các ngành công - xây dựng và th−ơng mại - dịch vụ đã tăng dần qua các năm. Diện tích đất nơng nghiệp đang nh−ờng chỗ cho các khu công nghiệp lớn của tỉnh và huyện nh− khu cơng nghiệp Đình Trám, khu cơng nghiệp Quang Châu và các cụm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp của huyện. Đây là cơ hộ để ng−ời lao động có việc làm tăng thu nhập trong t−ơng lai. Huyện Việt Yên đã và đang hình thành và phát triển với b−ớc đi vững chắc cả về tốc độ và quy mô tăng dần qua các năm. Đời sống của nhân dân trong huyện những năm qua đ−ợc cải thiện, bình quân l−ơng thực đầu ng−ời đ−ợc tăng nhanh từ 376 kg/ng−ời/năm năm 1998 lên 429 kg/ng−ời/năm năm 2005. Các trang thiết bị cho sinh hoạt và sản xuất trong các hộ gia đình tăng khá, tỷ lệ hộ nghèo giảm.

3.1.3.2. Những khó khăn thách thức

Xuất phát điểm và mức bình qn GDP cịn thấp, mức thu nhập bình quân đầu ng−ời năm 2005 cũng mới chỉ bằng 80% của cả n−ớc.

Cơ cấu kinh tế của huyện, tỷ trọng nơng - lâm nghiệp vẫn cịn cao chiếm 43,6% năm 2005. Ph−ơng h−ớng đến năm 2010 cơ cấu kinh tế của Việt Yên có tỷ trọng ngành nơng - lâm nghiệp chỉ cịn 35% nh−ng do điều kiện nguồn vốn đầu t− cịn hạn chế là một điều khơng dễ dàng thực hiện

Các tiềm năng và lợi thế kinh tế – xã hội – tự nhiên đặc biệt là các tiềm năng về đất đai ch−a khai thác một cách triệt để, hợp lý và có hiệu quả trong khi sức ép dân số còn lớn đã gây nhiều áp lực lớn đối với quỹ đất đai và tình hình sử dụng đất trong huyện. Cơ sở vật chất kỹ thuật ch−a cao, ch−a đồng bộ. Vì vậy, ch−a đáp ứng yêu cầu của sự phát triển với nhịp độ cao, tỷ lệ lao động

54

nông nghiệp thiếu việc làm cao. Những lợi thế và thách thức trên là cơ sở để nghiên cứu đề ra các giải pháp nhằm tiếp tục phát triển kinh tế xã hội của huyện trong giai đoạn mới nh− giải pháp khai thái sử dụng quỹ đất đai, tài nguyên một cách khoa học hợp lý, tiết kiệm, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn sau chuyển đổi đất nông nghiệp là giải pháp quan trọng, là cơ sở đảm bảo sự ổn định và phát triển kinh tế toàn diện của huyện Việt Yên.

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trong quá trình phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp của huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)