Điều kiện kinh tế x∙ hội của huyện

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trong quá trình phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp của huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 43 - 50)

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1.2. Điều kiện kinh tế x∙ hội của huyện

3.1.2.1. Tình hình biến động sử dụng đất nơng nghiệp của huyện

Theo thống kê của phịng Địa chính - Nơng nghiệp Việt Yên, đất canh tác liên tục giảm, nhất là diện tích trồng cây hàng năm. Từ năm 1990 đến nay giảm 497 ha, trung bình mỗi năm giảm 47 ha. Bình qn diện tích đất nơng nghiệp nói chung cũng nh− đất trồng cây l−ơng thực nói riêng trên một nhân khẩu ngày một giảm (do dân số tăng và chuyển mục đích sử dụng từ đất nơng

nghiệp sang mục đích khác) đã gây sức ép cho việc sử dụng đất nơng nghiệp.

Do đó địi hỏi phải có những giải pháp sử dụng đất hợp lý, khai thác một cách có hiệu quả quỹ đất nông nghiệp.

Theo kết quả điều tra năm 2005, về đất nơng nghiệp có xu h−ớng giảm. Năm 2003 là 10.405,17 ha; năm 2005 là 9.961,13 ha (tính đến ngày 31/12/2005) giảm so với 2003 là 4,27%. Nguyên nhân chính là do tỉnh và huyện có chủ tr−ơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế giảm tỷ trọng nông nghiệp nâng cao tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Từ năm 2002 đến nay trên địa bàn huyện đã hình thành 2 khu cơng nghiệp Đình Trám và Quang Châu và các cụm công nghiệp của huyện hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ nơng nghiệp sang đất chuyên dùng, đất thổ c−…

Đất ở năm 2003 là 1.194,16 ha; năm 2005 1.681,3 ha tăng 487,2 ha (tăng bình quân 18,65%). Những thay đổi về đất đai thể hiện chủ tr−ơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng giảm tỷ trọng giá trị nông nghiệp tăng tỷ trọng giá trị công nghiệp và dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hố.

3.1.2.2. Tình hình dân số và lao động

* Đối với huyện Việt Yên

Tính đến 31/12/2005 tồn huyện có 37.440 hộ với 159.345 ng−ời, trong đó nơng nghiệp là 33.971 hộ và 145.244 ng−ời chiếm 91,15%. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2005 là 1,03%. Tổng số lao động trong độ tuổi của toàn huyện là 80.355 ng−ời chiếm 50,4% tổng dân số. Do kết quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện mà tỷ trọng lao động trong nơng nghiệp giảm đáng kể, năm 2003 có 85,7% lao động nơng nghiệp; năm 2005 còn 76,8% lao động nông nghiệp.

Về chất l−ợng lao động trong nông nghiệp Việt Yên đ−ợc đánh giá t−ơng đối cao so với các vùng khác trong tỉnh. Mức thu nhập của các hộ nông dân đ−ợc nâng dần từ 16,690 triệu đồng/hộ/năm năm 2003 và 28,106 triệu

đồng/hộ/năm năm 2005. Tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể từ 8,3% năm 2003; 6,3% năm 2004 và 9,25% năm 2005 (Năm 2005 xếp hộ nghèo theo tiêu chí mới áp dụng cho giai đoạn 2006 – 2010 theo quyết định 170/2005/QĐ-TTg của thủ t−ớng Chính phủ ngày 8/7/2005).

* Đối với xã Hồng Ninh và Hồng Thái

Là hai xã thuần nông thuộc đồng bằng trung du của Huyện Việt Yên nh−ng so với các xã khác thì đây là hai xã có diện tích tự nhiên khơng cao nh−ng lại có tổng dân số cao. Nguồn lao động của hai xã rất dồi dào và chủ yếu là lao động nông nghiệp. Cụ thể, xã Hồng Ninh có tổng số hộ là 2082 với số nhân khẩu là 8025 khẩu (tính đến ngày 31/12/2005). Lao động của tồn xã chủ yếu là lao động sản xuất nông nghiệp. Dân c− trong xã phân bố chủ yếu là 3 thơn chính đó là: Phúc Lâm - Hồng Mai- My Điền. Xã Hồng Thái, dân c− phân bố ở 3 thôn Hùng Lãm, Đức Liễu và Nh− Thiết với tổng số nhân khẩu là: 7318 ng−ời, tổng số hộ trong xã là 1791, tổng số lao động là 4139 ng−ời, trong đó: lao động nơng nghiệp 3129 ng−ời chiếm 85,85%, lao động phi nông nghiệp 590 ng−ời chiếm 14,25%. Với nguồn lao động dồi dào nh− vậy rất thuận lợi cho phát triển công nghiệp trên địa bàn. Tuy nhiên, lao động chủ yếu là thuần nơng, lao động kỹ thuật ít, nền kinh tế cơ bản của xã là thuần nông nên việc chuyển đổi cơ cấu lao động sẽ gặp nhiều khó khăn. Cùng với q trình phát triển đó hiện nay diện tích đất nơng nghiệp của hai xã giảm dần, số lao động thiếu việc làm tăng, thu nhập của một bộ phận lao động giảm, tệ nạn xã hội tăng, ơ nhiễm mơi tr−ờng ngày càng nghiêm trọng. Chính vì vậy, giải quyết việc làm cho ng−ời lao động nơng thơn nói chung và lao động bị thu hồi đất nói riêng của hai xã là rất cần thiết để ổn định kinh tế - xã hội địa ph−ơng.

3.1.2.3. Tình hình phát triển cơ sở hạ tầng

* Đối với huyện Việt Yên

Hiện nay hệ thống giao thông trong huyện khá thuận lợi với các tuyến đ−ờng bộ, đ−ờng thuỷ, đ−ờng sắt. Tổng diện tích đất giành cho giao thơng

831,92 ha, trong đó chủ yếu là đ−ờng bộ. Các tuyến đ−ờng bộ có tổng chiều dài 105,63 km (ch−a kể đ−ờng liên xã, liên thơn, nội đồng), trong đó:

Quốc lộ 1A, và quốc lộ 37 có tổng chiều dài 21,5 km với hệ thống

đ−ờng nhựa. Diện tích chiếm đất các quốc lộ là 19,09 ha. Tuyến đ−ờng quốc lộ mới (cao tốc) đi qua Việt Yên với chiều dài 11,18 km, chiếm 24,59 ha đất và hiện nay đã hoàn thành đ−a vào sử dụng, năm 2005 Tỉnh tiếp tục đề nghị nâng cấp thành đ−ờng 2 chiều.

Tỉnh lộ có 3 tuyến đ−ờng qua huyện (tỉnh lộ 272, 284, 269) có tổng chiều dài 17,3 km. Năm 2005 tuyến đ−ờng tỉnh lộ 272 kéo dài nối đ−ờng quốc lộ 1A và đ−ờng cao tốc chiều dài 3 km, nâng chiều dài đ−ờng tỉnh lộ 20,3 km, hầu hết các tuyến trên là đ−ờng đã dải nhựa.

Đ−ờng sắt: Chạy qua huyện có tuyến đ−ờng sắt quốc tế thành phố Hồ Chí Minh - Hà Nội - Đồng Đăng - Trung Quốc với chiều dài 110 km và một ga đ−a đón khách (ga Sen Hồ). Tổng diện tích chiếm đất là 8,8 ha.

Đ−ờng thuỷ: Sông Cầu chảy qua huyện 22 km. Hiện nay nhân dân đang sử dụng chuyên chở hàng hoá, vật liệu xây dựng rất thuận tiện tới các xã nằm ven sơng ở phía nam huyện. Diện tích giao thơng đ−ờng thuỷ đ−ợc tính vào đất sơng suối ở trong vùng.

Nhìn chung đất giao thơng trong huyện chiếm một tỷ lệ khá lớn (4,85%

diện tích tự nhiên) bình qn 54,37 m2/ đầu ng−ời. Qua đó cho thấy mạng l−ới giao thông trong huyện đã phát triển ở mức khá đáp ứng sự phát triển kinh tế - xã hội hiện nay.

Điện: Hiện nay 100% số xã, thị trấn có điện l−ới quốc gia với 100% số

hộ đ−ợc dùng điện. Mạng l−ới điện hiện nay t−ơng đối ổn dịnh với 51,83 km đ−ờng điện cao thế, 196,63 km đ−ờng điện hạ thế, 68 trạm biến áp hạ thế, với tổng cơng suất 11680 KVA. Nhờ có điện l−ới dùng vào sinh hoạt và sản xuất nên mức sống của ng−ời dân Việt Yên ngày một đ−ợc cải thiện.

phát sóng truyền thanh, ngồi ra cịn có 5 b−u cục (Hồng Thái, Sen Hồ, Chàng, Quảng Minh, Đình Trám). Nhờ đ−a kỹ thuật số và tin học nên mạng l−ới thông tin liên lạc của huyện hoà nhập vào mạng l−ới quốc gia và quốc tế, sóng truyền hình Trung −ơng phủ khắp tất cả các xã. Hiện nay bình quân 5,02 máy/100 dân đứng thứ 3 trong tỉnh (sau thành phố Bắc Giang và Lục Ngạn).

Bến bãi: Trong huyện có ga tàu hoả (ga Sen Hồ) và các bến thuyền nằm rải rác ở các xã ven sơng Cầu. Tổng diện tích bến bãi trong Huyện là 10,45 ha.

Y tế: Tồn Huyện có 1 trung tâm y tế huyện, 1 trung tâm y tế dự

phòng, 2 phòng khám đa khoa khu vực, 1 đội phòng dịch và 16 trạm xá xã với 80 gi−ờng bệnh, 159 cán bộ hoạt động trong lĩnh vực y tế, trong đó có 27 bác sỹ, 92 y sỹ và kỹ thuật viên, 23 hộ lý và 17 ng−ời có trình độ khác. Ngành y tế huyện Việt Yên đã tham gia các ch−ơng trình tiêm chủng mở rộng đạt hiệu quả cao (95.1% so với kế hoạch) và các phong trào xã hội khác nh− phong trào thực hiện kế hoạch hố gia đình, phong trào vệ sinh, mơi tr−ờng ...

* Địa bàn 2 xã Hoàng Ninh và Hồng Thái có quốc lộ 1A cũ và 1A mới, quốc lộ 37 chạy qua do đó thuận lợi cho việc giao l−u bn bán đi lại vận chuyển hàng hố của nhân dân trong xã với các xã bên ngoài. Hơn nữa trên địa bàn xã Hồng Ninh có ga xe lửa Sen Hồ, hàng năm vận chuyển hàng nghìn tấn hàng hố và l−ợt khách qua lại, đồng thời có bến xe khách Đình Trám thuộc xã Hồng Thái. Do đó đã tạo điều kiện và thế mạnh cho ng−ời dân buôn bán giao l−u trao đổi hàng hố, nâng cao dân trí mở mang tầm nhìn cho ng−ời dân, đặc biệt là rất thuận lợi cho phát triển các khu và cụm công nghiệp đang xây dựng và đi vào hoạt động.

3.1.2.4. Tình hình phát triển kinh tế của huyện

Trong gần 5 năm (2000 - 2005) thực hiện các chính sách phát triển kinh tế trang trại nói riêng và các chủ tr−ơng, đ−ờng lối, chính sách phát triển nơng nghiệp nông thôn theo h−ớng CNH - HĐH của Đảng và Nhà n−ớc. Bộ mặt kinh tế xã hội nông thôn của huyện Việt Yên đã có những thay đổi đáng kể theo chiều h−ớng ngày càng tích cực, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo

định h−ớng của một nền kinh tế nông lâm - công nghiệp - dịch vụ. Nền kinh tế chuyển dần từ nền kinh tế tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá. Cơ cấu kinh tế ngày càng hợp lý theo h−ớng tăng nhanh tỷ trọng các ngành công nghiệp xây dựng và th−ơng mại dịch vụ giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp.

Qua biểu 3.1 cho ta thấy, nền kinh tế của huyện liên tục đạt mức tăng tr−ởng khá. Tổng giá trị sản xuất năm 2003 của nền kinh tế đạt 605,827 tỷ đồng; năm 2005 đạt 1.052,298 tỷ đồng (tăng BQ 31,79%).

Cơ cấu kinh tế giữa các ngành chuyển dịch theo h−ớng tích cực trong tổng giá trị sản xuất. Tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng năm 2005 đạt 35,3% tăng 5,3% so với năm 2003; tỷ trọng ngành th−ơng mại dịch vụ năm 2005 đạt 21,1% tăng 2,7% so với năm 2003. Giá trị tuyệt đối của giá trị sản xuất ngành nông - lâm nghiệp vẫn tăng nh−ng tỷ trọng trong cơ cấu nền kinh tế thì giảm từ 51,6% năm 2003 xuống 43,6% năm 2005.

Mặc dù diện tích đất nơng nghiệp giảm nh−ng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp liên tục tăng từ 173,5 tỷ đồng (năm 1995) lên 247,6 tỷ đồng (năm 2000). Năm 2003 tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt

312,607 tỷ đồng năm 2005 giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt 458.803 tỷ đồng (theo giá cố định năm 1994).

Tổng giá trị sản phẩm chăn nuôi năm 2005 đạt 197,6 tỷ đồng (trong đó đàn đại gia súc chiếm 68,2%) chiếm 37,1% tổng giá trị sản phẩm nơng nghiệp. Ngồi ra, chăn nuôi gia cầm, thuỷ sản phát triển đáng kể. Tổng giá trị sản phẩm năm 2005 đạt 1.442 tỷ đồng, trong đó chăn ni đạt 197,6 tỷ đồng chiếm 23,1% tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp.

Cùng với sản xuất nông nghiệp, sản xuất lâm nghiệp đã đ−ợc chú trọng đầu t− bằng các ch−ơng trình 327, ch−ơng trình 5 triệu ha rừng, v−ờn đồi trồng cây phân tán. Hiện nay đất lâm nghiệp là 710 ha tăng hơn 140 ha so với năm 1998. Sản phẩm chủ yếu của ngành là củi và gỗ tròn, nh−ng sản l−ợng hàng năm không đáng kể.

Ngành nuôi trồng thuỷ sản của huyện phát triển mạnh, diện tích mặt n−ớc ni trồng thuỷ sản nông nghiệp hiện nay là 791 ha. Số diện tích này tr−ớc kia đ−ợc quản lý d−ới dạng tập thể, hiệu quả kinh tế không cao. Trong những năm gần đây đã đ−ợc giao cho cá nhân, tổ chức đấu thầu nên việc sử dụng có hiệu quả hơn. Thực hiện nghị quyết của huyện uỷ đã xuất hiện một số mơ hình ni đặc sản nh− ba ba, l−ơn, ếch, rắn... song năng suất và sản l−ợng không ổn định. Hiện nay, tại huyện Việt Yên chủ yếu vẫn là nuôi thả cá tại các ao hồ và các ruộng ngập n−ớc đ−ợc chuyển đổi, sản l−ợng cá hàng năm đạt 850 - 916 tấn.

3.1.2.5. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

Hiện nay trên địa bàn huyện Việt n có 8 xí nghiệp cơng nghiệp quốc doanh do Trung −ơng và tỉnh quản lý đang từng b−ớc sắp xếp ổn định củng cố và phất triển trong cơ chế thị tr−ờng. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa ph−ơng đã có b−ớc phát triển đáng kể với các ngành nghề đa dạng: Cơ khí sửa chữa, chế biến gỗ, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản, mây tre đan, may mặc ... Tồn huyện có 1126 cơ sở sản xuất thu hút gần 8.000 lao động. Giá trị tổng sản l−ợng công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp hàng năm tăng bình qn 12-14%.

Hầu hết các xí nghiệp cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp trên địa bàn chủ yếu đóng tại thị trấn Bích Động và trục đ−ờng quốc lộ 1A. Điều này cho thấy công nghiệp của Việt Yên chủ yếu phát triển tại vùng đồng bằng và lấy thị trấn Bích Động làm trung tâm, các vùng khác trong huyện đ−ợc quy hoạch và phát triển nh− khu cơng nghiệp Đình Trám có diện tích 101,07 ha, cụm cơng nghiệp ơ tơ Đồng Vàng 20,77 ha, cụm cơng nghiệp Đồng Đìa 19,03 ha, cụm công nghiệp Vân Trung 19,3 ha, cụm công nghiệp nghề Tự Lạn - Việt Tiến 5,96 ha . Khu công nghiệp Quang Châu cụm công nghiệp Vân Trung đang đ−ợc giải phóng mặt bằng đ−ợc xây dựng và phát triển trong những năm tới.

Biểu 3.1: Tình hình phát triển Kinh tế – Xã hội của huyện Việt Yên (2003 – 2005)

2003 2004 2005 So sánh %

Chỉ tiêu ĐVT

SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 04/03 05/04 BQ

I. Tổng giá trị sản xuất (GO) Trđ 605.827 100 810.413 100 1.052.298 100,00 133,77 129,85 131,79

- Từ Nông – Lâm nghiệp - thuỷ sản Trđ 312.607 51,60 376.013 46,4 458.803 43,60 120,28 122,02 121,15

- Công nghiệp – Xãy dựng Trđ 181.750 26,20 278.000 34,3 371.460 35,30 152,96 133,62 142,96

- Dịch vụ – Th−ơng mại Trđ 111.470 23,35 156.400 19,3 222.035 21,10 140,3 141,97 141,13

II. Giá trị tăng thêm (VA) Trđ 18.335 100 22.781 100 26.147 100,00 124,25 114,78 119,42

- Từ Nông – Lâm nghiệp thuỷ sản Trđ 875 4,8 1.435 6,3 1.850 7,08 164 128,92 145,5

- Công nghiệp – Xãy dựng Trđ 12,65 69 14.000 61,5 16.265 62,20 110,67 116,78 113,39

- Dịch vụ – Th−ơng mại Trđ 4.810 26,2 7.346 32,25 8.032 30,72 152,72 109,34 129,22

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trong quá trình phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp của huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)