III. Một số chỉ tiêu tổng hợp
3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu
Trong các ph−ơng pháp nghiên cứu, chọn điểm nghiên cứu đ−ợc xem là b−ớc quan trọng nhất, bởi kết quả nghiên cứu có thành cơng hay khơng phụ thuộc rất lớn vào sự lựa chọn này. Điểm nghiên cứu phải là điểm phù hợp với yêu cầu của nội dung cũng nh− mục tiêu mà đề tài đặt ra.
Đề tài đ−ợc nghiên cứu tập trung ở các địa ph−ơng chịu tác động mạnh của q trình phát triển khu cơng nghiệp và các cụm công nghiệp của huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. Tuy nhiên nếu nghiên cứu trên địa bàn cả huyện là rất rộng nên chúng tôi đã chọn hai xã Hoàng Ninh và xã Hồng Thái là hai địa ph−ng chịu ảnh h−ởng trực tiếp do chuyển đổi đất nông nghiệp cho phát triển các khu cơng nghiệp Đình Trám và cụm cơng nghiệp Đồng Đìa và Đồng Vàng, Vân Trung của huyện. Sở dĩ có sự lựa chọn nh− vậy là xuất phát từ những đặc điểm sau:
- Đình Trám là một trong những KCN lớn nhất của tỉnh Bắc Giang, đ−ợc Thủ t−ớng Chính phủ cho phép thành lập chính thức ngày 8 tháng 10 năm 2002.
- Trong hai KCN của tỉnh Bắc Giang thì KCN Đình Trám là KCN hồn thành cơ bản khâu giải phóng mặt bằng, đã có các dự án đi vào hoạt động hiệu quả.
- Diện tích đất của KCN và các cụm công nghiệp của huyện đa số là diện tích đất nơng nghiệp của các hộ nơng dân thuộc 2 xã thuần nông, ngành nghề phụ chiếm tỷ trọng khơng cao đó là xã Hồng Ninh và xã Hồng Thái.
55
Vấn đề mà chúng tôi quan tâm nhất khi lựa chọn hai xã trên làm điểm nghiên cứu, do đây là nơi điển hình của việc giảm quỹ đất nơng nghiệp đối với các hộ sau khi bị Nhà n−ớc thu hồi đất. Vấn đề bức xúc và nan giải nhất của hộ là sẽ làm gì khi thời gian nơng nhàn tăng lên, làm gì để ổn định đời sống và kinh tế hộ gia đình, nâng cao thu nhập sau khi bị thu hồi đất với giá cả thị tr−ờng ngày một tăng lên.