Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trong quá trình phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp của huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 112 - 116)

- Đẩy mạnh công tác kế hoạch hố gia đình

5. Kết luận và kiến nghị

5.1. Kết luận

- Thứ nhất: Sau năm 2002 khi khu cơng nghiệp Đình Trám và các cụm cơng nghiệp của huyện đ−ợc thành lập, diện tích đất nơng nghiệp trên địa bàn hai xã bị giảm 212,03 ha. Việc bị thu hồi đất sản xuất đã tác động mạnh mẽ đến cơ cấu kinh tế, lao động của các hộ nông dân. Cơ cấu lao động nông nghiệp dịch chuyển dần sang lao động phi nông nghiệp, các hoạt động th−ơng mại dịch vụ cũng nh− các ngành nghề phi nông nghiệp khác trên địa bàn phát triển. Đây là xu h−ớng phát triển tốt, tuy nhiên tr−ớc mắt một bộ phận ng−ời lao động thiếu việc làm, đã làm cho thu nhập của hộ giảm, ảnh h−ởng đến đời sống kinh tế của hộ.

- Thứ hai: Sự chênh lệch giá bồi th−ờng đất và chính sách hỗ trợ chuyển đổi việc làm các dự án đã gây khó khăn trong cơng tác giải phóng mặt bằng. Hơn nữa một số hộ sau khi nhận đ−ợc tiền đền bù sử dụng tiền khơng đúng mục đích, nh− chi cho việc sinh hoạt và sắm tiện nghi trong gia đình, đầu t− cho học nghề mới cịn hạn chế.

- Thứ ba: Việc phát triển nghề truyền thống của xã Hồng Ninh trên mơ hình kết hợp giữa hội phụ nữ, các doanh nghiệp và ng−ời lao động địa ph−ơng tạo việc làm tại chỗ cho trên 2000 lao động, tăng thu nhập cho hộ, đang là h−ớng đi đúng và b−ớc đầu đã thành công, đem lại sự phấn khởi cho hộ nông dân. Tuy nhiên, việc kết hợp mối liên hệ giữa Nhà n−ớc, doanh nghiệp và ng−ời lao động ch−a hiệu quả, chất l−ợng lao động thấp, công tác đào tạo lao động ch−a gắn với địa chỉ, hơn nữa việc lựa chọn nghề học ch−a phù hợp. Vì vậy, số lao động địa ph−ơng đ−ợc làm việc trong các khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp cịn rất hạn chế cả huyện chỉ có 1645 lao động trong đó hai xã bị thu hồi đất là 665 lao động. Hơn nữa, việc hỗ trợ ổn định sản suất cho một hộ chuyển đổi đất từ 70% trở lên là 1.500.000đồng đến 2.000.000 còn thấp so với nhu cầu vốn của hộ, đồng thời việc hỗ trợ học nghề cho ng−ời lao động bằng

113

tiền trực tiếp của tỉnh, huyện thực hiện ch−a hiệu quả. Do đó tình trạng ng−ời lao động khơng có việc làm vẫn xảy ra.

- Thứ t−: Việc chuyển đổi đất nơng nghiệp và q trình phát triển của khu công nghiệp, cụm công nghiệp đã tác động mạnh đến thu nhập của hộ nông dân trên địa bàn. Các hộ bị thu hồi đất có xu h−ớng tăng thu nhập từ các hoạt động phi nông nghiệp và giảm thu nhập từ trồng trọt. Do tác động của trình phát triển đó, các hộ nơng dân khơng có diện tích đất chuyển đổi đã phát triển các hoạt động dịch vụ th−ơng mại, kết hợp với sản xuất nông nghiệp đã tăng thu nhập đáng kể, tăng 14,29% so với hộ bị thu hồi đất nhiều. Q trình phát triển khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp xét về lâu dài sẽ là cơ hội để ng−ời lao động có việc làm và tăng thu nhập cho hộ nông dân trên địa bàn và vùng lân cận.

- Thứ năm: Để giải quyết đ−ợc việc làm cho lao động nơng thơn nói chung và lao động bị thu hồi đất nói riêng, các địa ph−ơng bị thu hồi đất cho phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp cần khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống đồng thời đa dạng hoá các ngành nghề, từng b−ớc chuyển dịch lao động sản xuất nông nghiệp sang sản xuất kinh doanh các hoạt động phi nông nghiệp.

- Thứ sáu: Để chuyển dịch lao động nông nghiệp vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh, huyện cần phát triển các hình thức đào tạo nghề, đẩy mạnh công tác h−ớng nghiệp cho ng−ời lao động. Đặc biệt quan tâm đến hình thức đào tạo nghề tại chỗ trong các doanh nghiệp trên địa bàn, đào tạo gắn với địa chỉ.

- Thứ bảy: Đẩy mạnh các hoạt động xuất khẩu lao động trên địa bàn huyện, xã sang các thị tr−ờng Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia... Đ−a công tác đào tạo lao động xuất khẩu vào kế hoạch đào tạo nghề của huyện. Đồng thời cho hộ các nhu cầu vốn, vay vốn −u đãi để mở rộng sản xuất tự tạo việc làm. Ngoài ra để giải quyết đ−ợc việc làm về lâu đài cần phối hợp động bộ các giải pháp nh−: đ−a khoa học kỹ thuất vào sản xuất; tăng c−ờng các hoạt động dịch vụ việc làm; phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao sức khoẻ cộng đồng; đẩy mạnh cơng tác kế hoạch hố gia đình.

114

5.2. Kiến nghị

Để giải quyết tốt vấn đề việc làm cho ng−ời lao động mất đất cần giải quyết tốt mối quan hệ giữa Nhà n−ớc, doanh nghiệp và ng−ời lao động. Dựa trên tình hình thực tế về vấn đề việc làm và ý kiến của các hộ nông dân, các cán bộ địa ph−ơng, chúng tôi đ−a ra một số kiến nghị sau:

* Đối với Nhà n−ớc các cơ quan có thẩm quyền

- Tr−ớc khi các dự án diễn ra cần tổ chức bàn bạc, thảo luận lấy ý kiến của ng−ời dân trong khu vực cùng tìm ra ph−ơng án giải quyết cho phù hợp và có hiệu quả đặc biệt là việc làm của ng−ời lao động sau mất đất.

- Lập kế hoạch giải quyết việc làm cho ng−ời lao động tr−ớc khi có dự án. Cần thành lập quỹ đào tạo nghề cho ng−ời lao động bằng việc yêu cầu các doanh nghiệp thuê đất trên địa bàn đầu t− cho các lớp dạy nghề tại chỗ cho lao động bị thu hồi đất. Đồng thời tiếp nhận lao động sau khi đ−ợc đào tạo vào các doanh nghiệp trên địa bàn.

- Khuyến khích việc thành lập các trung tâm dịch vụ việc làm trên địa bàn huyện, đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động địa ph−ơng.

- Hỗ trợ vốn mở rộng sản xuất, chuyển nghề mới cho các hộ nơng dân d−ới hình thức cho vay vốn với lãi suất −u đãi.

- Mở rộng ch−ơng trình khuyến nông nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật cho ng−ời nơng dân nói chung và ng−ời nơng dân mất đất nói riêng, từng b−ớc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

* Đối với các doanh nghiệp trên địa bàn

Đối với các doanh nghiệp trên địa bàn cần −u tiên tuyển dụng lao động địa ph−ơng, đồng thời cung cấp thông tin cụ thể về việc tuyển dụng lao động cho lao động địa ph−ơng. Có kế hoạch đào tạo lao động địa ph−ơng tại các doanh nghiệp và −u tiên những đối t−ợng này đ−ợc làm việc tại các doanh nghiệp theo ngành nghề đào tạo.

115 * Đối với hộ nông đân

- Cần chuyển đổi cơ cấu ngành nghề cho phù hợp, tạo thêm việc làm cho lao động gia đình.

- Chú trọng đầu t− cho học nghề mới đồng thời −u tiên vốn sử dụng vốn cho mở rộng ngành nghề mới, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi cho phù hợp, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

116

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trong quá trình phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp của huyện việt yên, tỉnh bắc giang (Trang 112 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)