II. Thu từ hoạt động ph
4.3.2. Quan điểm giải quyết việc làm
* Kết hợp tạo việc làm tại chỗ với tìm việc làm từ bên ngồi
Quá trình giải quyết việc làm cho số lao động d− thừa và thiếu việc làm hiện nay cần quán triệt quan điểm kết hợp tạo việc làm tại chính khu vực nơng thơn với tạo việc làm bên ngoài nh−ng quan trọng nhất vẫn là tạo việc làm tại nông thôn.
101
Di chuyển lao động ra bên ngồi, đó là q trình đ−a lao động d− thừa ở nông thôn, đặc biệt là lao động trẻ sang các ngành CN-TTCN, dịch vụ, ở các trung tâm công nghiệp thành phố lớn và xuất khẩu lao động. Tuy nhiên, lao động nông thôn ở n−ớc ta quá lớn khiến cho thành thị không thể thu nhận kịp thời số ng−ời từ nông thôn ra. Hơn nữa trình độ lao động nơng thơn cịn rất thấp, phần đơng ch−a ch−a qua đào tạo, việc thích ứng với cơng việc tại các thành phố lớn rất khó khăn.
Di chuyển lao động tại chỗ, là quá trình chuyển lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp trong các doanh nghiệp và lao động dịch vụ cũng nh− các hoạt động phi nông nghiệp khác trên địa bàn, dựa trên cơ sở đa dạng hoá ngành nghề trong nông nghiệp, nông thôn. Di chuyển lao động tại chỗ, nó gắn liền với nhu cầu phát triển nơng thơn tồn diện, khắc phục tính thuần nơng.
* Kết hợp giải quyết việc làm với phát triển nguồn nhân lực
N−ớc ta nói chung và huyện Việt Yên nói riêng, lao động nơng thơn đặc biệt là lao động bị thu hồi đất nông nghiệp đều thiếu việc làm, chất l−ợng lao động thấp, khơng có nghề nghiệp. Vì vậy chính sách giải quyết việc làm phải chú ý đầu t− phát triển các cơ sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Thực tiễn cho thấy, hiện nay lao động nông thôn chủ yếu sản xuất theo kinh nghiệm truyền thống vì vậy rất cần đ−ợc đào tạo kiến thức cơ bản về kỹ thuật sản xuất kinh doanh, h−ớng dẫn và tạo điều kiện để ng−ời lao động có thể chủ động sử dụng nghề nghiệp trong cơ chế thị tr−ờng.
Chính sách về kinh tế, xã hội phải đặt nhiệm vụ trọng tâm số một giải quyết việc làm cho ng−ời lao động. Tiếp tục khuyến khích mọi thành phần kinh tế cùng tham gia tạo việc làm cho xã hội. Phát huy đ−ợc tính chủ động, sáng tạo trong việc tìm kiếm việc làm và tự tạo thêm việc làm mới trên cơ sở tận dụng các tiềm năng sẵn có. Khơng ngừng đa dạng hố các hoạt động kinh tế tại chỗ, các hình thức hợp tác giữa ng−ời lao động và các tổ chức kinh kinh tế nhằm mở rộng sản xuất, tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho ng−ời lao động. Đa dạng hố sản xuất nơng nghiệp, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
102
vào sản xuất nông nghiệp, phát triển các loại cây, con vừa có giá trị kinh tế cao vừa thu hút nhiều lao động tại chỗ. Mặt khác đẩy mạnh phát triển CN-TTCN, dịch vụ sản xuất phục vụ đời sống của dân c− khu vực nông thôn.
* Kết hợp giải quyết việc làm với chuyển dịch kinh tế nông thôn theo h−ớng cơng nghiệp hố
Để giải quyết việc làn tại chỗ cho ng−ời lao động trong quỹ đất hạn hẹp cần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động ở nông thôn, đ−a nhanh tến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp góp phần tăng năng suất lao động, nâng cao chất l−ợng sản phẩm, từng b−ớc chuyển lao động nông nghiệp sang các ngành nghề khác. Có chính sách thu hút vốn của các tổ chức kinh tế trong và ngoài n−ớc đầu t− vào các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, tạo cơ hội việc làm, tăng thu nhập cho ng−ời lao động. Tuy nhiên, để giải quyết việc làm cho lao động nông thôn cần phải tạo ra b−ớc đi làm thay đổi và chuyển dịch cơ cấu lao động theo h−ớng giảm hộ thuần nơng, đa dạng hố ngành nghề. Bên cạnh đó cần có chính sách tập trung ruộng đất cho các hộ có khả năng sản xuất kinh doanh nơng nghiệp hàng hố. Phân cơng lại lao động, chuyển dịch cơ cấu lao động ngay trong quy mơ hộ gia đình, song phải đặc biệt khuyến khích các hình thức hợp tác tự nguyện ở quy mơ trên hộ, nhóm hộ, nhiều hộ liên kết làm ăn, đồng thời mở rộng hình thức sản xuất kinh doanh theo kiểu trang trại, phát triển mạnh các hoạt động phi nông nghiệp trên địa bàn nông thôn.