việc làm cho lao động sau thu hồi đất ở một số tỉnh
Trong những năm qua do quá trình công nghiệp hoá nền kinh tế phát triển đã làm cho đất sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp ở các tỉnh thành trên cả n−ớc. Theo đánh giá của Bộ Lao động Th−ơng binh và Xã hội thì riêng khu vực phía Bắc đã có 63.600 nông dân thất nghiệp do chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Tìm việc làm cho lao động nông thôn có trình độ thấp, không có tay nghề và phần nửa quá tuổi đào tạo nghề này đang là bài toán khó giải đối với các nhà lãnh đạo địa ph−ơng (dẫn theo) [14].
* Hà Nam
Theo quy hạch tổng thể về phát triển công nghiệp và đô thị của tỉnh đến ngày 28/6/2005 tổng diện tích đất nông nghiệp đã thu hồi là 601,8 ha số diện tích sẽ tiếp tục thu hồi để phát triển các khu công nghiệp đến 2010 là 559 ha.
Đến hết năm 2004 Hà Nam có 8.018 hộ có đất thu hồi, tổng nhân khẩu trong các hộ này khoảng 24.000 ng−ời. Đại bộ phận các hộ nông dân bị thu hồi quyền sử dụng đất là hộ thuần nông cuộc sống chủ yếu dựa vào thu hoạch từ canh tác đất nông nghiệp và chăn nuôi quy mô nhỏ. Việc thu hồi đất sản xuất nông nghiệp đã làm ng−ời nông dân bị mất một phần hoặc toàn bộ t− liệu sản xuất dẫn đến mất việc làm, gặp khó khăn trong tìm và tạo việc làm mới hoặc tìm đ−ợc việc làm nh−ng không đảm bảo đ−ợc đời sống hoặc việc làm không phù hợp với trình độ tay nghề. Theo số liệu điều tra số lao động bị thu hồi đất có nhu cầu tìm việc làm và học nghề đã tăng lên con số: 12.360 ng−ời có nhu cầu tìm việc làm và 12.000 ng−ời có nhu cầu học nghề để tìm việc làm mới [6].
Tr−ớc thực trạng trên, Sở Lao động Th−ơng binh và Xã hội tỉnh Hà Nam đã h−ớng dẫn, chỉ đạo toàn ngành thực hiện các giải pháp hỗ trợ trực tiếp, trọng điểm về giải quyết việc làm cho các hộ nông dân bị thu hồi đất. Cụ thể về đào tạo nghề, xây dựng và h−ớng dẫn các trung tâm, cơ sở đào tạo nghề triển khai thực hiện dự án đào tạo nghề cho các hộ nông dân và b−ớc đầu đào tạo nghề cho 385 ng−ời; h−ớng dẫn những nơi có nhiều lao động không còn đất sản xuất mở các lớp dạy nghề, truyền nghề, nhân cấy nghề. Đơn cử nh− huyện Duy Tiên đã dạy nghề cho 500 lao động, Thị xã Phủ Lý mở 15 lớp đào tạo nghề cho 470 lao động. Sở Lao động Th−ơng binh và Xã hội tỉnh Hà Nam cũng triển khai thực hiện cơ chế phối hợp 3 cấp chính quyền trong công tác xuất khẩu lao động, mở các hội nghị về xuất khẩu lao động, giới thiệu các công ty về tuyển dụng lao động xuất khẩu tại các xã có nhiều lao động thất nghiệp do chuyển giao đất, h−ớng dẫn trung tâm dịch vụ việc làm mở văn phòng đại diện giới thiệu việc làm ở thị trấn Đồng Văn nơi có khu công nghiệp thu hút nhiều doanh nghiệp vào đầu t−. Nhờ vậy năm 2004 đã có hàng chục lao động của huyện Duy Tiên thuộc diện đối t−ợng bị thu hồi đất đi xuất khẩu lao động, nhiều lao động đã và đang tiếp tục đăng ký tham gia. Bên cạnh đó, Sở đã chỉ đạo các huyện, thị xã −u tiên đầu t− vốn hỗ trợ việc làm cho
ng−ời lao động thuộc vùng chuyển đổi. Nhờ vậy đến nay đã có 42 dự án đ−ợc vay vốn với tổng số tiền gần 1,9 tỷ đồng giúp giải quyết việc làm mới cho 576 lao động. Với những giải pháp trên, công tác giải quyết việc làm b−ớc đầu có hiệu quả. Theo báo cáo của huyện Duy Tiên và thị xã Phủ Lý, tổng số lao động đ−ợc giải quyết việc làm cho ng−ời lao động trong vùng chuyển đổi là 1.279 ng−ời, trong đó huyện Duy Tiên là 824 ng−ời và thị xã Phủ Lý là 433 ng−ời [9].
Đ−ợc biết năm 2005, toàn tỉnh Hà Nam đã phấn đấu giải quyết việc làm cho 3.500 lao động bị thu hồi đất bằng các hoạt động cụ thể: đ−a khoảng 1.150 ng−ời vào làm việc trong các khu công nghiệp và doanh nghiệp trên địa bàn, xuất khẩu lao động 100 ng−ời; cho vay vốn từ quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm 550 ng−ời, đào tạo nghề cho 1.000 ng−ời; các ch−ơng trình kinh tế - xã hộ khác 1.700 ng−ời [9].
* Hà Nội
Tính đến hết năm 2004, thành phố Hà Nội có khoảng 10.000 ha đất nông nghiệp bị chuyển thành các khu công nghiệp, khu đô thị, các khu liên hiệp thể thao quốc gia. Đến năm 2005, có khoảng 200.000 ng−ời thiếu việc làm do mất đất sản xuất. Để giải quyết vấn đề trên, thành phố đã có nhiều giải pháp nh− hỗ trợ đào tạo nghề cho một lao động trong độ tuổi lao động là 3,8 triệu đồng và đền bù 13.200đồng/m2 đất bị thu hồi. Tuy nhiên nhiều ng−ời sau khi nhận tiền đền bù, tiền hỗ trợ thì mua sắm ph−ơng tiện, vật dụng chứ không chú tâm đến việc học nghề, giải quyết việc làm. Có gia đình rất giầu vì tiền đền bù tới hàng tỷ đồng, nh−ng chỉ đ−ợc 1- 2 năm, sau đó lại rơi vào khó khăn do thiếu việc làm [14].
Theo báo cáo của Sở Lao động Th−ơng binh và Xã hội, thì 6 tháng đầu năm 2005, thành phố đã giải quyết việc làm cho 39.300 ng−ời, đạt 49,13% kế hoạch cả năm, tăng 7,97% so với năm 2004; trong đó đã thực hiện xét duyệt 145 dự án vay vốn từ Quỹ Quốc gia về việc làm với tổng số tiền 13,5 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho khoảng 3.000 lao động. Thành phố cũng đã triển khai
xây dựng đề án đào tạo ngắn hạn cho lao động nông thôn, lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất giai đoạn 2005 – 2010; thực hiện khảo sát thông tin về nhu cầu việc làm và học nghề tại 3 huyện Đông Anh, Từ Liêm và Thanh Trì để phục vụ xây dựng đề án. Sở Lao động Th−ơng binh và Xã hội thành phố cũng thẩm định, đóng góp ý kiến và thông qua 130 bản nội quy lao động của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố [21].
* Vĩnh Phúc
Theo báo cáo của Sở Lao động Th−ơng binh và Xã hội thì đến hết tháng 3/2005, toàn tỉnh đã có 18.250 hộ với gần 48 nghìn ng−ời trong độ tuổi lao động bị thu hồi đất để xây dựng các khu, cụm công nghiệp và công trình công cộng trên diện tích đất nông nghiệp đ−ợc đền bù, giải phóng mặt bằng là 2.415 ha. Nhìn chung số lao động qua đào tạo nghề có tỷ lệ thấp, số có độ tuổi trên 35 chiếm tỷ lệ cao nên rất khó tìm đ−ợc việc làm trong các doanh nghiệp trên địa bàn. Ví dụ nh− xã Quang Minh (huyện Mê Linh) đã chuyển đổi mục đích sử dụng 650 ha (chiếm 73% diện tích đất nông nghiệp toàn xã) với 173 dự án đầu t− vào địa bàn nh−ng đến nay mới chỉ có hơn 900 lao động là con em của xã đ−ợc nhận vào làm việc, chiếm tỷ lệ 11,4%, trong khi còn trên 7.000 ng−ời khác cần đ−ợc bố trí việc làm ở khu vực phi nông nghiệp [2].
Để giải quyết việc làm cho những ng−ời lao động trong diện bị thu hồi đất, trong những năm qua, Vĩnh Phúc đã áp dụng nhiều biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp đào tạo nghề cho ng−ời lao động trong tỉnh, doanh nghiệp đầu t− vào Vĩnh Phúc sử dụng lao động ch−a qua đào tạo là ng−ời trong tỉnh đ−ợc hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề là 500 nghìn đồng/ng−ời, tr−ờng hợp tỉnh đã tổ chức đào tạo nghề cơ bản thì đ−ợc hỗ trợ 200 nghìn đồng/ng−ời; hỗ trợ các đơn vị dạy nghề và ng−ời lao động học nghề vào làm việc tại các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh; hỗ trợ dạy nghề cho lao động nông thôn, khuyến khích đ−a lao động đi làm việc ngoài tỉnh (mỗi lao động thuộc hộ có đất chuyển đổi mục đích sử dụng đi làm việc ở các tỉnh phía Bắc đ−ợc hỗ trợ 300 nghìn đồng, đi miền Trung
500 nghìn đồng và đi miền Nam là 700 nghìn đồng), khuyến khích ng−ời đi xuất khẩu lao động, giao đất làm dịch vụ cho lao động có đất bị thu hồi… Những biện pháp này đã góp phần giải quyết việc làm mới cho trên 20 nghìn lao động/năm, đảm bảo ổn định việc làm và đời sống cho hàng ngàn lao động có đất bị chuyển đổi mục đích sử dụng [19].
* Lào Cai
Cũng là một tỉnh đang trong quá trình đô thị hoá mạnh, nhiều khu công nghiệp, khu đô thị đang thay thế dần những n−ơng lúa, n−ơng ngô. Theo dự kiến của tỉnh đến hết năm 2007 toàn tỉnh có khoảng 4.470 hộ phải nh−ờng đất cho các khu công nghiệp, khu đô thị. Do đặc điểm là một tỉnh thuộc khu vực miền núi, đa phần là đồng bào dân tộc, trình độ thấp, tuổi cao, lại không có sự năng động trong việc tìm kiếm việc làm mới [22].
Để giải quyết bài toán việc làm cho nông dân, lãnh đạo tỉnh Lào Cai đã họp bàn rất nhiều lần và cuối cùng thống nhất 4 giải pháp:
- Thứ nhất, đ−ợc Bộ Lao động Th−ơng binh và Xã hội hỗ trợ 1 tỷ đồng cho quỹ tín dụng giải quyết việc làm, tỉnh hỗ trợ thêm 750 triệu đồng để tăng vốn và số đối t−ợng cho vay nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình.
- Thứ hai, là thành lập quỹ đào tạo nghề, mỗi nông dân mất đất đ−ợc hỗ trợ 1,5 triệu đồng học nghề ngắn hạn (số tiền này do tỉnh chi).
- Thứ ba, số ng−ời vừa qua đào tạo sẽ đ−ợc thu hút vào 14 cụm công nghiệp xa đô thị.
- Giải pháp cuối cùng cho những ng−ời đã quá tuổi học nghề mở 18 chợ để đồng bào kinh doanh buôn bán.
Đi kèm theo với những giải pháp căn bản trên, tỉnh Lào Cai rất chú trọng đến việc tuyên truyền, vận động “bởi có nhiều bà con mới làm và làm tốt”. Vì thế mà mọi việc đang tiến triển tốt, tỉnh đã ban hành cơ chế thoát khỏi ch−ơng trình 135 (ch−ơng trình dành cho những địa ph−ơng khó khăn) [22].
* Lạng Sơn
Lạng Sơn cũng là tỉnh miền núi đang có tốc độ đô thị hoá mạnh, diện tích đất nông nghiệp đang bị thu hẹp dần. Trong khi đó, theo đánh giá của sở Lao động Th−ơng binh và Xã hội tỉnh, thì trong tổng số 400.000 nông dân có diện tích đất chuyển đổi sang đất khu công nghiệp chỉ có 16,7% đã qua đào tạo nghề. Số còn lại chủ yếu là nông dân, vốn chỉ quen với làm ruộng. Bây giờ diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp họ không biết làm gì. Số tiền đ−ợc đền bù chỉ 1-2 năm là ăn tiêu hết và lại lâm vào hoàn cảnh khó khăn. Để giải quyết bài toán trên, lãnh đạo tỉnh Lạng Sơn đã đ−a ra ph−ơng án đào tạo nghề cho ng−ời nông dân mất đất. Tuy nhiên, xem xét lại số giáo viên dạy nghề thì toàn tỉnh chỉ có 5 giáo viên chuyên môn (dẫn theo) [22].
Chẳng còn cách nào khác, tỉnh Lạng Sơn đành “liều” để cán bộ nông nghiệp, cơ khí của các huyện phối hợp với 5 giáo viên thống nhất giáo trình dạy nghề mà nông dân cần nh−: trồng trọt, thú y, bảo vệ thực vật, cơ khí, điện nông thôn. Tỉnh thí điểm dạy 15 lớp (thời gian tối thiểu 1 tháng) tại 3 huyện. Nhằm khuyến khích nông dân đi học, ngoài tiền hỗ trợ của Trung −ơng 200.000 đồng/ng−ời/khoá học, tỉnh trợ giúp thêm 10.000 đồng/ngày học. Đối với nông dân vùng 2 và 3 (vùng sâu) đ−ợc hỗ trợ thêm 5.000 đồng/ng−ời/ngày, nâng tổng số tiền cho cả khoá học là 500.000 đồng/ng−ời [22].
Với nông dân, cách dạy nghề cũng phải khác, không thể lý thuyết đ−ợc, chủ yếu tập trung vào khâu thực hành, ví dụ nh− học cơ khí thì lấy những máy bơm n−ớc, máy cày hỏng hóc ra sửa chữa. Máy chạy đ−ợc, không phải mất tiền, mất thời gian đ−a ra thị trấn sửa nên bà con rất phấn khởi, hào hứng học. Với việc làm trên, hiệu quả của 15 lớp học nghề, tỉnh Lạng Sơn đang nhân rộng mô hình và sẽ dự định mở thêm 10 lớp dạy nghề ở các huyện khác [22].
Bên cạnh các giải pháp dạy nghề ngắn hạn nh− Lào Cai và Lạng Sơn đã áp dụng, một giải pháp đ−ợc các tỉnh Hải D−ơng, Phú Thọ và Nghệ An rất chú trọng là đẩy mạnh xuất khẩu lao động. Chẳng hạn nh− tỉnh Phú Thọ, lãnh đạo
sở LĐTB&XH đã chỉ đạo tốt công tác xuất khẩu lao động, giảm bớt đi những khâu trung gian từ đó làm cho số lao động đi xuất khẩu của tỉnh ngày một tăng. Bình quân mỗi năm tỉnh Phú Thọ đ−a đ−ợc khoảng 700.000 ng−ời đi xuất khẩu lao động [22].
* Thành Phố Hồ Chí minh
So với cả n−ớc, thành phố Hồ Chí Minh có tốc độ đô thị hoá diễn ra rất cao. Mỗi năm có hàng ngàn ha đất nông nghiệp đ−ợc chuyển đổi mục đích sử dụng. Năm 2003 có khoảng 1.000 ha đất canh tác chuyển thành đất ở nông thôn, 551 ha đ−ợc chuyển sang làm đất ở đô thị, hơn 2.000 ha đ−ợc chuyển sang cho những mục đích sử dụng khác, năm 2004 có khoảng 10.000 ha đ−ợc chuyển sang mục đích chuyên dùng và đất ở. Nh− vậy thành phố đang có hàng nghìn hộ nông dân bỗng chốc trở thành thị dân. Tuy nhiên, hàng trăm vấn đề đã nảy ra đối với họ vì mất đất, song họ sẽ làm gì, cuộc sống của họ thay đổi ra sao…[13].
Theo báo cáo của sở Lao động Th−ơng binh và Xã hội TP hồ Chí minh, sáu tháng đầu năm 2005, thành phố đã giải quyết đ−ợc cho 119.580 lao động, đạt 51,99% chỉ tiêu kế hoạch năm. Cụ thể: các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố giải quyết cho 105.179 lao động trong đó có hơn 40.000 chỗ làm mới; quỹ xoá đói giảm nghèo và quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm giải quyết việc làm cho 8.467 lao động; các doanh nghiệp xuất khẩu lao động trên địa bàn thành phố đ−a đ−ợc 5.321 ng−ời đi làm việc ở n−ớc ngoài, đạt 35,47% kế hoạch năm. Trung tâm bảo trợ dạy nghề và tạo việc làm cho ng−ời tàng tật giới thiệu việc làm ổn định cho 613 lao động trong đó có 203 ng−ời lao động tàng tật. Vừa qua sở Lao động Th−ơng binh và Xã hội thành phố đã tiến hành kiểm tra, rà soát các doanh nghiệp có chức năng giới thiệu việc làm trên địa bàn thành phố có 2.409 Doanh nghiệp đ−ợc cấp giấy phép hoạt động có chức năng giới thiệu việc làm và có 538 Doanh nghiệp đang hoạt động giới thiệu việc làm [13].
Nh− vậy, chủ yếu các tỉnh có diện tích đất bị thu hồi chuyển sang đất khu công nghiệp giải quyết vấn đề lao động việc làm tập trung vào các vấn đề:
- Hỗ trợ dạy nghề cho lao động mất đất - Xuất khẩu lao động
- Thu hút lao động vào các khu công nghiệp, cụm công nghiệp (nh−ng tỷ lệ nhỏ)
- Hỗ trợ vốn chuyển nghề, khuyến khích phát triển nghề truyền thống để thu hút lao động.