Chính sách tài khóa

Một phần của tài liệu Giáo trình Tài chính tiền tệ (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 44)

CHƢƠNG 2 : TÀI CHÍNH CƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA

2.3. Chính sách tài khóa

2.3.1. Khái niệm

Chính sách tài khóa là việc sử dụng ngân sách Nhà nước để tác động vào nền kinh tế.khi chính phủ quyết định đánh thuế để huy động nguồn thu và thực hiện các khoản chi để cung cấp hàng hóa cơng, đó là những hoạt động liên quan đến chính sách tài khóa. Hay nói khác đi, khi bàn luận về chính sách tài khóa thường tập trung vào khía cạnh phân tích ảnh hưởng của những thay đổi trong

Tài chính tin t Chƣơng 2: Tài chính cơng và chính sách tài khóa

KHOA K TỐN TÀI CHÍNH 42

ngân sách Nhà nước đến tổng thể kinh tế (qua thay đổi các biến GNP, GDP), thất nghiệp, lạm phát.

Như vậy, chính sách tài khóa là việc chính phủ sử dụng cơng cụ thu và chi ngân sách để điều tiết nền kinh tế. Do đó, chênh lệch thu chi ngân sách sẽ phản ảnh những trạng thái của chính sách tài khóa, cụ thể:

- Chính sách tài khóa thắt chặt (Thu hẹp) (contractionary fiscal policy): Khi chính phủ thu lớn hơn chi bằng cách giảm chi tiêu, tăng thuế.

- Chính sách tài khóa nới lỏng (Mở rộng) (expansionary fiscal policy): Khi chính phủ chi lớn hơn thu bằng cách tăng chi tiêu, giảm thuế.

Khi thực hiện các chính sách tài khóa khác nhau sẽ dẫn đến chênh lệch thu và chi ngân sách và vấn đề phát sinh là mức độ bội chi ngân sách của chính phủ. Thơng thường chính phủ không chỉ quan tâm đến mức độ bội chi mà còn quan tâm đến thay đổi bội chi.

2.3.2. Chính sách tài khóa và tng cu xã hi

Trong điều kiện nền kinh tế mở, Keynes phân tích tổng cầu xã hội thành các yếu tố chi tiêu như sau:

Trong đó:

AE: tổng cầu xã hội

C: Chi tiêu dùng của dân cư

I: Chi đầu tư theo kế hoạch của doanh nghiệp, bao gồm đầu tư tài sản cố định và đầu tư hàng tồn kho

G: Chi tiêu chính phủ

X – M: Cán cân thanh toán quốc tế

Tiêu dùng được quyết định bởi nhiều yếu tố và một trong số đó là thu nhập. Khi thu nhập tăng lên thì chi tiêu sẽ tăng theo. Dựa trên mối quan hệ này, Keynes đã hình thành mơ hình số nhân như sau:

AE = C + I + G + X M

KHOA K TỐN TÀI CHÍNH 43

Trong đó:

AE0 là chi tiêu tự định, phản ánh phẩn chi tiêu mà người tiêu dùng phải chi ra cho dù họ khơng có thu nhập (nghĩa là họ vẫn phải chi tiêu cho lương thực, quần áo cho dù khơng có thu nhập).

AEm là khuynh hướng tiêu dùng biên, phản ánh chi tiêu thay đổi khi thu nhập thay đổi. Hay nói cách khác phản ánh sự thay đổi so với thay đổi thu nhập , được xác định theo công thức

Y là thu nhập

Khi thị trường cạnh tranh cân bằng, tổng cung bằng tổng cầu. Trong điều kiện thị trường hồn hảo, tổng cầu chính là tổng chi tiêu xã hội, tổng cung chính là tổng thu nhập xã hội, nên ta có:

Suy ra: Y =

Số nhân: K =

được gọi là số nhân chi tiêu. Dễ dàng thấy được K > 1 (Do AEm

lơn hơn 0), khi đó:

Khi chính sách tài khóa làm thay đổi AE0 một khoảng , dẫn đến sản lượng cân bằng thay đổi với qui mô lớn hơn nhiều lần , sự thay đổi này được kỳ vọng đạt mục tiêu Y = Yp

phủ trong điều hành chính sách cơng.

2.3.3. Chính sách tài khóa – công cụ kinh tế vĩ mô

Để hiểu tác động của chính sách tài khóa đến thay đổi tổng cầu, chúng ta có thể phân tách tổng cầu thành các thành tố:

∆Y = {∆C (+), ∆I (+), ∆G (+), ∆(X-M) (+)}

Y = AE hay Y = AE0 + AEmY

Tài chính tin t Chƣơng 2: Tài chính cơng và chính sách tài khóa

KHOA K TỐN TÀI CHÍNH 44

Từ phân tích trên có thể thấy thay đổi bất kỳ thành tố nào cấu thành chi tiêu AE0 đều có thể đạt được kết quả như chính sách tài khóa.

Tuy nhiên chính phủ sẽ thực hiện chính sách tài khóa thơng qua hai cơng cụ là thuế T và chi tiêu chính phủ G.

Mục tiêu là ∆Y = Y - YP Với K = 1/(1-AEm) Suy ra: ∆G = ∆Y/K

∆T = ∆Y/(-mpc.K)

Như vậy chính phủ có thể làm thay đổi tổng cầu AE của xã hội bằng chính sách tài khóa thơng qua hai cơng cụ thuế T và chi tiêu chính phủ G. Tuy nhiên, chính sách tài khóa cịn gây ra tác động khác, ảnh hưởng đến chính sách tiêu dùng, đầu tư, ngoại thương … Do dó, việc thực hiện chính sách tài khóa của chính phủ đứng trước một số thách thức:

- Chính phủ có thể làm thay đổi tổng cầu theo chính sách thắt chặt hay mở rộng.

- Trong nền kinh tế mở, chính sách tài khóa cũng tác động đến tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại.

- Chính sách tài khóa làm thay đổi các thành phần của tổng cầu. Cụ thể trong trường hợp chính phủ chấp nhận bội chi ngân sách và phát hành trái phiếu để bù đắp bội chi. Trong bối cảnh này, chính phủ sẽ cạnh tranh với khu vực tư nhân trong vay vốn, kéo theo lãi suất thị trường gia tăng, gây ra hiện tượng chèn lấn đầu tư tư nhân. Chính sách tài khóa mở rộng trong trường hợp này đã làm giảm một phần sản lượng do khu vực tư tạo ra. Vì thế thách thức đặt ra đối với chính sách tài khóa mở rộng là chính phủ phải thiết lập chính sách chi đầu tư hiệu quả để thu hút trở lại đầu tư của khu vực tư.

2.4. Bài tập chƣơng 2

Bài 1: Giả sử hàm chi tiêu dùng của dân cư C = 500 + 0,75 Y; Chi đầu tư của

doanh nghiệp I = 300 và chi tiêu của Chính phủ G = 200. (Đvt: tỷ đơ) Hỏi: a. Mức cân bằng sản lượng là bao nhiêu?

KHOA K TỐN TÀI CHÍNH 45

b. Nếu như chính phủ gia tăng chi tiêu lên 100 thì tổng sản lượng nền kinh tế là bao nhiêu?

c. Nếu như chính phủ tăng thu thuế thêm 50 thì tổng sản lượng nền kinh tế là bao nhiêu?

Lời giải:

a. Hàm tổng cầu của xã hội là:

AE = C + I + G + X – M = 500 +0,75 Y + 300 + 200 = 1.000 + 0,75Y. Mức cân bằng sản lượng của nền kinh tế là:

AE = 1.000 + 0,75Y = Y

→ 0,25 Y = 1.000 → Y = 4.000 tỷ đơ b. Số nhân chi tiêu của Chính phủ: KG =

4

Sự thay đổi trong chi tiêu chính phủ: tỷ đô

Thay đổi tổng sản lượng nền kinh tế là: 4 .100 = 400 tỷ đô Tổng sản lượng mới: Y= 4.000 + 400 = 4.400 tỷ đô

c. Số nhân của Thuế: KT =

-3

Sự thay đổi trong thu thuế: tỷ đô

Thay đổi tổng sản lượng nền kinh tế là: -3. 50 = -150 tỷ đô Tổng sản lượng mới: Y= 4.000 -150 = 3.850 tỷ đô

Bài 2: Nếu như hàm tiêu dùng có dạng C = 100 + 0,8Y và chi đầu là 200. Hỏi mức cân bằng đầu ra là bao nhiêu? Nếu như chi đầu tư theo kế hoạch giảm 100, khi đó mức cân bằng đầu ra là bao nhiêu?

Bài 3: Nếunhưhàm tiêu dùng có dạng C = 100 + 0,75Y, I = 200 và chi tiêu của chính phủ là 200. Hỏi mức cân bằng là bao nhiêu? Nếu như chính phủ gia tăng chi tiêu lên 100 thì tổng cầu đầu ra thay đổi như thế nào?

Tài chính tin t Chƣơng 3: Tài doanh nghip

KHOA K TỐN TÀI CHÍNH 46

CHƢƠNG 3: TÀI CHÍNH DOANH NGHIP

Giới thiệu

Chương 3 giới thiệu một số khái niệm cơ bản, cấu trúc tài chính doanh nghiệp và nội dung của tài chính doanh nghiệp.

Mục tiêu

+ Trình bày được khái niệm, vai trò, cấu trúc và nội dung của tài chính doanh nghiệp.

+ Phân biệt vốn cố định và vốn lưu động; tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vơ hình; vốn pháp định, vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu.

+ Tính tốn được số tiền khấu hao tài sản cố định theo các phương pháp phổ biến.

Nội dung chính

3.1. Mt s khái niệm cơ bản

3.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp

a) Khái niệm

Doanh nghiệp là đơn vị sản xuất trong một nền kinh tế tư bản hỗn hợp. Nó thuê lao động và mua những thứ khác ở đầu vào nhằm sản xuất và bán hàng hóa.

Theo luật doanh nghiệp Việt Nam “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh.”

Có nhiều khái niệm về doanh nghiệp và các khái niệm này có những điểm khác nhưng đều có những điểm chung sau:

Thứ nhất, doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế thực hiện chức năng kinh doanh.

Thứ hai, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là sự kết hợp giữa các nhân tố đầu vào như vốn và lao động để tạo ra các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ và tiêu dung trên thị trường.

KHOA K TỐN TÀI CHÍNH 47

Các hình thức hoạt động của doanh nghiệp: Có nhiều căn cứ khác nhau để phân loại doanh nghiệp, cụ thể: Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động; Căn cứ vào quy mô hoạt động của doanh nghiệp; Căn cứ vào tính chất tính chất mục tiêu kinh doanh; Căn cứ phương thức quản lý doanh nghiệp; Căn cứ hình thức sở hữu doanh nghiệp.

* Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động: bao gồm doanh nghiệp hoạt động tài chính và doanh nghiệp hoạt động phi tài chính.

* Căn cứ vào quy mơ hoạt động của doanh nghiệp: bao gồm doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Doanh nghiệp lớn: Ở Việt Nam thường được hiểu là các tổng công ty hay tập đoàn kinh tế

- Doanh nghiệp vừa và nhỏ.

+ Theo EEC: Doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp có số lao động < 250 lao động và vốn < 540 tỷ VND

+ Theo WB: Doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp có số lao động < 300 lao động và vốn < 300 tỷ VND

+ Theo OECD: Doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp có số lao động < 500 lao động.

+ Theo NĐ 90/2001/NĐ-CP: Doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp có số lao động < 300 lao động hay vốn < 10 tỷ VND

* Căn cứ theo tính chất tính chất của doanh nghiệp bao gồm: Doanh nghiệp cơng ích và doanh nghiệp hoạt động kinh doanh.

* Căn cứ hình thức quản lý doanh nghiệp bao gồm: Doanh nghiệp hoạt động độc lập và doanh nghiệp hoạt động phụ thuộc.

* Căn cứ hình thức sở hữu doanh nghiệp bao gồm: Doanh nghiệp cổ phần; Doanh nghiệp nhà nước; Doanh nghiệp TNHH ( nhiều hay một thành viên, có yếu tố nước ngồi hay khơng …); Doanh nghiệp nước ngồi …

Tài chính tin t Chƣơng 3: Tài doanh nghip

KHOA K TỐN TÀI CHÍNH 48

Quan hệ giữa doanh nghiệp với các chủ thể khác bao gồm các quan hệ sau: Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước; Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường; Quan hệ nội bộ doanh nghiệp.

* Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước

- Nhà nước tác động đến tình hình hoạt động của doanh nghiệp qua môi trường đầu tư và chính sách vĩ mơ.

- Ngược lại, doanh nghiệp phải có nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước.

- Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp vừa phụ thuộc vào chính sách thuế của nhà nước vừa phụ thuộc vào môi trường do nhà nước tạo ra.

* Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường

- Doanh nghiệp tham gia thị trường yếu tố sản xuất với tư cách là người mua.

- Doanh nghiệp tham gia thị trường hàng hóa và dịch vụ với tư cách là người bán.

- Hoạt động của thị trường và doanh nghiệp không tách rời nhau. * Quan hệ nội bộ doanh nghiệp

- Quan hệ doanh nghiệp mẹ - con.

- Quan hệ doanh nghiệp và những người đồng sở hữu. - Quan hệ doanh nghiệp và người quản lý.

- Quan hệ doanh nghiệp và người lao động.

Từ các mối quan hệ trên ta thấy: Các quan hệ trên cho thấy sự vận động của dòng vốn tại doanh nghiệp và thể hiện ra bên ngoài bằng việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp.

Như vậy “Tài chính doanh nghiệp là quan hệ kinh tế phát sinh trong q trình chuyển giao các nguồn lực tài chính giữa doanh nghiệp và các chủ thể kinh tế - xã hội, được thể hiện thơng qua q trình tạo lập, phân phối và sử dụng vốn, quỹ tiền tệ nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.”

KHOA K TỐN TÀI CHÍNH 49

b) Đặc điểm tài chính doanh nghiệp (TCDN) :

* Tài chính doanh nghiệp là tài chính của thể nhân và pháp nhân hoạt động kinh tế theo phương thức hạch toán.

* Đặc trưng của tài chính doanh nghiệp là q trình vận động vốn và quỹ của doanh nghiệp, là quá trình vốn tiền tệ vận động để hình thành và sử dụng các vốn: Vốn cố định, vốn lưu động và vốn đầu tư tài chính. Và các quỹ như: Quỹ khấu hao TSCĐ, quỹ tiền lương, quỹ tích lũy mở rộng sản xuất kinh doanh, quỹ dự phòng tai nạn rủi ro trong kinh doanh, quỹ khen thưởng và phúc lợi.

c) Bản chất tài chính doanh nghiệp: Q trình vận động vốn kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời nảy sinh các quan hệ kinh tế.

* Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với nhà nước:

- Đó là quan hệ thu nộp các khoản thuế, phí, lệ phí mà các doanh nghiệp phải làm nhiệm vụ đối với nhà nước.

- Các doanh nghiệp cũng nhận được vốn đầu tư, vốn tài trợ, vốn tham gia cổ phần, liên doanh từ ngân sách nhà nước.

- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác: Diễn ra trong quá trình thanh tốn các hợp đồng kinh tế về trao đổi hàng hóa, cung ứng và nhận dịch vụ, hợp đồng tín dụng và các khoản tiền phạt khi vi phạm hợp đồng kinh tế giữa các doanh nghiệp.

- Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành nhiều bộ phận như: vốn xây dựng cơ bản, vốn vật tư, vốn tiền lương v.v… trong quá trình phân phối vốn kinh doanh thành các bộ phận vốn trên nảy sinh các quan hệ kinh tế giữa các bộ phận trong doanh nghiệp.

- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính: Quan hệ này nảy sinh khi các doanh nghiệp huy động vốn kinh doanh bằng các hình thức vay nợ của Ngân hàng thương mại, của các tổ chức tín dụng trên thị trường tiền tệ hay phát hành cổ phiếu trái phiếu công ty để huy động vốn trên thị trường chứng khốn.

Tài chính tin t Chƣơng 3: Tài doanh nghip

KHOA K TỐN TÀI CHÍNH 50

- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với cơng nhân lao động: Đó là quan hệ phát sinh trong quá trình phân phối tiền lương, tiền thưởng, tiền phúc lợi của doanh nghiệp cho công nhân lao động nhằm tái tạo sức lao động.

Từ phân tích quan hệ kinh tế diễn ra trong q trình vận động vốn tiền tệ của doanh nghiệp cho hoạt động kinh doanh ta thấy : Bản chất TCDN là các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

3.1.2. Vai trị của tài chính doanh nghiệp

3.1.2.1 Tổ chức huy động và sử dụng nguồn lực trong doanh nghiệp (vốn là mt loi hàng hóa và có giá c ca nó)

Trong nền kinh tế thị trường, nhu cầu hàng hóa cho sản xuất và tiêu dùng ngày càng tăng. Để thỏa mãn nhu cầu đó, địi hỏi các doanh nghiệp phải mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh để sản xuất ra nhiều hàng hóa và dịch vụ phục vụ cho xã hội, do vậy doanh nghiệp phải dùng cơng cụ tài chính huy động tối đa các vốn trong xã hội để đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh của mình.

Nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong điều kiện này thì phải tăng cường đầu tư vốn để mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới thiết bị hiện đại và công nghệ

Một phần của tài liệu Giáo trình Tài chính tiền tệ (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)