Thiết kế nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh du lịch bình thuận (Trang 41 - 45)

3.1.1 Phương pháp nghiên cứu

Sau khi đã xác định mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của du lịch Bình Thuận, tác giả kết hợp 02 phƣơng pháp nghiên cứu gồm (1) Nghiên cứu định tính và (2) Nghiên cứu định lƣợng. Đối tƣợng nghiên cứu là các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của du lịch Bình Thuận, đối tƣợng khảo sát là quản lý ngành du lịch, các chuyên gia về du lịch, khách du lịch trong nƣớc đang đi du lịch tại thành phố Phan Thiết, thị xã La Gi tỉnh Bình Thuận.

3.1.1.1 Nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính nhằm khám phá và hình thành các biến quan sát dùng để đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu. Nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện bằng cách tìm hiểu mơ hình nghiên cứu trong nƣớc và ngồi nƣớc. Tổng hợp lý thuyết từ các nghiên cứu trƣớc nhằm xây dựng mơ hình nghiên cứu lý thuyết.

Nghiên cứu định tính đƣợc tiến hành thơng qua thảo luận nhóm và hỏi ý kiến chuyên gia nhằm phát hiện, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát dùng để thực hiện đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của du lịch Bình Thuận. Nghiên cứu này thực hiện trong tháng 01/2019. Để tăng thêm tính chặt chẽ và thực tế tác giả đã gửi thƣ mời và thông báo nội dung thảo luận đến các chuyên gia, quản lý ngành du lịch (lãnh đạo Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh, Sở kế hoạch và đầu tƣ, một số cơ quan chuyên môn UBND huyện) và đại diện các Công ty du lịch, các Resort trên địa bàn Mũi Né – Thành phố Phan Thiết, Thị xã La Gi. Trong buổi thảo luận, tác giả liệt kê từng khái niệm trong mơ hình, đọc từng câu hỏi bảng câu hỏi để các thành viên cùng trao đổi, chia sẻ ý kiến

(Tham khảo phụ lục số 1). Cuối buổi thảo luận, nhóm nghiên cứu tổng hợp, điều

chỉnh, bổ sung các ý kiến theo đại đa số của các thành viên và đi đến thống nhất xây dựng mơ hình nghiên cứu gồm 06 yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của du

27

lịch Bình Thuận. Kết quả của nghiên cứu này là thang đo, mơ hình nghiên cứu đã đƣợc hiệu chỉnh và bảng câu hỏi chuẩn bị cho nghiên cứu chính thức.

H1 H2 H3 H4 H5 H6

Hình 3.1 Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến Năng Lực Cạnh Tranh của du lịch Bình Thuận Năng Lực Cạnh Tranh của du lịch Bình Thuận

Nguồn: Tác giả thiết kế (2019)

3.1.1.2 Nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định tính đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này là thảo luận tay đôi, phỏng vấn trực tiếp. Đối với lãnh đạo một số sở, ngành tác giả gửi dàn bài thảo luận bằng đƣờng bƣu điện cho cá nhân tham gia góp ý. Phƣơng thức thảo luận: các thành viên nêu quan điểm của mình dựa vào dàn bài thảo luận do tác giả chuẩn bị sẵn. Tác giả sẽ điều chỉnh, bổ sung các ý kiến theo đại đa số đồng ý của các thành viên.

Mục đích của việc sử dụng phương pháp định lượng:

+ Đánh giá mức độ chính xác của thang đo trong nghiên cứu chính thức.

+ Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hƣởng đến nghiên cứu định lƣợng.

Kiểm tra có sự khác biệt hay khơng về sự đánh giá năng lực cạnh tranh của du lịch Bình Thuận của đối tƣợng khảo sát, giữa KDL nam và nữ, giữa các KDL có nhóm tuổi khác nhau, giữa KDL có trình đơ khác nhau.

Sự đa dạng sản phẩm, dịch vụ và Maketing Điểm đến an toàn Kết cấu hạ tầng, kỹ thuật Nguồn nhân lực ngành du lịch Quản lý và chính sách phát triển điểm đến Năng lực cạnh tranh du lịch Bình Thuận Tài nguyên du lịch

28

Mơ hình đo lƣờng gồm 34 biến quan sát. Dữ liệu thu thập đƣợc sàng lọc xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 để đánh giá độ tin cậy và giá trị các thang đo, kiểm định sự phù hợp của mơ hình lý thuyết.

3.1.2 Quy trình nghiên cứu

Tham khảo số liệu của Cục thống kê, Sở Văn hóa- Thể thao và du lịch Bình Thuận, số liệu báo cáo của UBND tỉnh Bình Thuận và nghiên cứu định tính để đƣa ra mơ hình nghiên cứu đề xuất. Tiến hành nghiên cứu định lƣợng với bảng câu hỏi hoàn chỉnh. Phiếu khảo sát đƣợc phát ra là 300 phiếu. Số liệu sau khi phỏng vấn sẽ đƣợc kiểm tra tính hợp lý và làm sạch dữ liệu. Dùng phần mềm SPSS 20.0 đánh giá độ tin cậy và giá trị các thang đo, kiểm định sự phù hợp của mơ hình lý thuyết.

Các bƣớc tiến hành nhƣ sau:

Hình 3.2 Quy trình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến NLCT của du lịch Bình Thuận

Nguồn: Tác giả đề xuất (2019) Cơ sở lý thuyết Thang đo nháp Thảo luận nhóm (n=12) Thang đo chính thức Nghiên cứu định lƣợng (n= 300)

Đo lƣờng độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích mơ hình hồi quy đa biến

Kiểm định giả thuyết

-Kiểm tra hệ số Cronbach’s alpha biến tổng.

-Loại các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ.

- Kiểm tra phƣơng sai trích - Kiểm tra các nhân tố rút trích - Loại bỏ các biến có trọng số EFA nhỏ.

-Kiểm tra đa cộng tuyến. -Kiểm tra sự tƣơng quan. -Kiểm tra sự phù hợp.

-Đánh giá mức độ quan trọng. Kiểm tra sự khác biệt hay không về sự lựa chọn giữa các nhóm độ tuổi, nghề nghiệp, giới tính, trình độ.

29

3.1.3 Phương pháp chọn mẫu

Mục tiêu của việc chọn mẫu là đảm bảo chọn đúng quy trình, nhằm chọn đƣợc số mẫu có thể đại diện cho đối tƣợng điều tra. Theo đó, mẫu của nghiên cứu (đối tƣợng đƣợc điều tra qua bảng hỏi) dựa trên phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện. Nghiên cứu chính thức đƣợc áp dụng là phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng với phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện. Đây là phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất, trong đó nhà nghiên cứu tiếp cận với các đối tƣợng khảo sát bằng phƣơng pháp thuận tiện, thông qua lấy mẫu trực tiếp bằng bảng câu hỏi qua email, gửi bảng câu hỏi trực tiếp. Sau khi hoàn tất câu hỏi, ngƣời tham gia khảo sát sẽ gửi về địa chỉ email đã đƣợc chỉ định. Khảo sát đƣợc thực hiện từ giữa tháng 12/ 2018 đến giữa tháng 01/2019.

Cỡ mẫu: phƣơng pháp phân tích dữ liệu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu là phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích tƣơng quan, phân tích hồi quy, phân tích Anova. Các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này đều đồng ý rằng phƣơng pháp này địi hỏi phải có kích thƣớc mẫu lớn vì nó dựa vào lý thuyết phân phối mẫu lớn (Raykov & Widaman,1995). Tuy nhiên, kích thƣớc mẫu bao nhiêu gọi là lớn hiện nay vẫn chƣa đƣợc xác định rõ ràng. Qua nghiên cứu, Đề tài sử dụng phƣơng pháp cách lấy mẫu của Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008):

(n) là kích thƣớc mẫu, là số khách hàng qua khảo sát thu đƣợc các thông tin cho nghiên cứu và đạt độ tin cậy.

Ƣớc lƣợng mẫu theo cơng thức: n>=8 x m + 50. Trong đó m số yếu tố.

Mơ hình dự kiến có 06 yếu tố, nên kích thƣớc mẫu tối thiểu đƣợc áp dụng trong phân tích EFA tối thiểu phải là: n>=8 x 6 + 50 = 98 mẫu. Để đảm bảo số phiếu tối thiểu dùng cho nghiên cứu, số phiếu khảo sát đƣợc phát ra gồm 300 phiếu. Kết quả thu về với số phiếu hợp lệ là 288 phiếu.

3.1.4 Thiết kế bảng câu hỏi

Dựa vào nghiên cứu định tính, nhóm nghiên cứu tổng hợp, phân tích và lƣợng hóa các yếu tố thuộc tính nhằm thiết kế bảng câu hỏi khảo sát định lƣợng.

Nhóm nghiên cứu chọn thang đo Likert 5 mức độ: từ 1 điểm - thể hiện mức độ hoàn tồn khơng đồng ý cho đến 5 điểm - thể hiện mức độ hoàn toàn đồng ý.

30

Cụ thể như sau: Mức 1: Hồn tồn khơng đồng ý; Mức 2: Khơng đồng ý; Mức 3:

Bình thƣờng; Mức 4: Đồng ý; Mức 5: Hồn toàn đồng ý

Mỗi câu hỏi sẽ là một phát biểu về một tiêu chí đƣợc xem là cơ sở cho việc đánh giá NLCT của du lịch Bình Thuận của du khách. Với cách thiết kế nhƣ vậy, KDL khi đƣợc khảo sát sẽ cho biết đánh giá của bản thân về những yếu tố ảnh hƣởng đến NLCT của du lịch Bình Thuận.

Bảng câu hỏi chính thức sau khi thảo luận nhóm gồm có 34 câu hỏi tƣơng ứng với 6 yếu tố đƣợc cho là có ảnh hƣởng đến NLCT của du lịch Bình Thuận.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh du lịch bình thuận (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)