5.2. Một số hàm ý quản trị
5.2.5 Yếu tố Nguồn nhân lực ngành du lịch
Yếu tố nguồn nhân lực du lịch là nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của du lịch Bình Thuận. Tuy nhiên mức độ cảm nhận của chuyên gia, KDL của yếu tố này đứng vị trí thứ sáu trong bảng đánh giá với điểm trung bình nhân tố (hệ số) Mean = 3.3632. Mặc dù địa phƣơng đã quan tâm đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch nhƣng các chuyên gia, KDL vẫn chƣa thật sự hài lòng đối với lao động ngành du lịch nói chung khi đến Bình Thuận. Thực tế cho thấy tuy là tỉnh có tiềm năng du lịch nhƣng nguồn nhân lực du lịch của Bình Thuận chƣa đáp ứng yêu cầu đặt ra, nhất là sự hiểu biết về phong tục tập quán vùng miền, khả năng ứng xử... hơn nữa, nguồn nhân lực phân bố không đều, thiếu kinh nghiệm, thiếu đội ngũ chuyên gia có kiến thức sâu về phát triển du lịch, các hƣớng dẫn viên du lịch hiện rất thiếu kiến thức về thực hành, thiếu chuyên môn và yếu về nghiệp vụ, nhất là ngoại ngữ. Vì vậy để nguồn nhân lực của du lịch Bình Thuận đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng du lịch trong thời gian tới, thì cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực du lịch phải đƣợc chú trọng đúng mức.
91
Tỉnh cần phải có chƣơng trình, kế hoạch đào tạo mới và đào tạo lại nguồn nhân lực du lịch của tỉnh. Tập trung đào tạo hƣớng dẫn viên du lịch kỹ năng giao tiếp, sự am hiểu sâu sắc về giá trị văn hóa, giá trị thiên nhiên và phƣơng pháp tổ chức các đoàn, tour du lịch. Lực lƣợng nhân viên phục vụ trong các khách sạn, nhà hàng phải thân thiện, hiếu khách, cần cù, chăm chỉ tận tình trong cơng việc. Đối với lao động quản lý, nhà thiết kế chƣơng trình du lịch, nhân viên quảng cáo phải có chuyên sâu, kiến thức rộng và thời gian kinh nghiệm trong quản lý kinh doanh, nâng cao trình độ về ngoại ngữ. Thƣờng xuyên tổ chức các chƣơng trình tập huấn, nâng cao nghiệp vụ, trình độ chun mơn cho nhân viên. Thu hút nguồn nhân lực có trình độ, kỹ năng vào làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch. Nhƣng bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần có cơ chế lƣơng, thƣởng tốt để khuyến khích tinh thần phục vụ cho nhân viên của mình. Cụ thể: (1) Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Kế hoạch số 2161/KH-UBND ngày 03/7/2015 của UBND tỉnh Bình Thuận về đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2015 – 2020; theo đó, Tỉnh sớm triển khai kế hoạch đào tạo cán bộ ngành du lịch
tỉnh Binh Thuận, nhất là cán bộ sở, ngành có liên quan đến du lịch, việc đào tạo băng nhiều hình thức, cả trong nƣớc và nƣớc ngồi. Đối với cấp tỉnh có chính sách thu hút những chuyên gia đầu ngành có kiến thức sâu về du lịch; đối với cấp huyện, cấp ủy, chính quyền cần tiến hành rà sốt, bố trí cán bộ lạnh đạo Phịng Văn hóa Thơng tin đầy đủ, kịp thời, ƣu tiến bố trí cán bộ có trình độ, năng lực, kinh nghiệm và tâm huyết cho sự phát triển của ngành, đồng thời thu hút sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, vào làm việc tại Phịng Văn hóa Thơng tin và trong các cơ quan quản lý nhà nƣớc có liên quan. (2) Tỉnh cần có kế hoạch, đề án đào tạo nguồn nhân lực du lịch của tỉnh; đào tạo hƣớng dẫn viên du lịch có kỹ năng ngoại ngữ, giao tiếp, am hiểu sâu về văn hóa, thiên nhiên, văn hóa vùng, miền; lực luợng nhân viên phục vụ trong các khách sạn, nhà hàng phải thân thiện, hiếu khách, cần cù, chăm chỉ tận tình trong cơng việc. Cùng với đó là tăng cƣờng giám sát cơng tác đào tạo, giảng dạy của các trƣờng, cơ sở đào tạo, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học. Phối hợp doanh nghiệp duy trì hội thi hƣớng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch giỏi hàng năm, nhằm bổ sung lực lƣợng lao động có kỹ năng, hiểu biết sâu về du lịch cho doanh
92
nghiệp du lịch ngày càng có chất lƣợng. (3)Tỉnh cần có chính sách hỗ trợ, khuyến khích, ƣu đãi cho các sinh viên theo học các truờng về DL nhƣ học bổng, trợ cấp, giảm học phí… đăng ký sau khi tốt nghiệp sẽ về cơng tác tại Bình Thuận. (3)Doanh nghiệp cần lựa chọn lao động quản lý, nhà thiết kế chƣơng trình DL, nhân viên quảng cáo phải có chuyên sâu, kiến thức rộng và thời gian kinh nghiệm trong quản lý kinh doanh, nâng cao trình dộ về ngoại ngữ. Thuờng xuyên tổ chức các chuong trình tập huấn, nâng cao nghiệp vụ, trình dộ chun mơn cho nhân viên. (4) Doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân dân cần chú ý đến việc trả lƣơng, thuởng tốt để khuyến khích tinh thần phục vụ cho nhân viên của mình và đặc biệt ngƣời dân địa phƣơng cung là một nguồn lao động lớn và đầy tiềm năng nếu đƣợc đào tạo và khai thác có hiệu quả. Ðối tuợng này sẽ đem lại lợi ích lớn trong việc chia sẻ lợi ích du lịch cho cộng đồng dân cƣ địa phƣơng.
Bảng 5.5 Một số hàm ý quản trị về Nguồn nhân lực ngành du lịch
STT Nội dung gợi ý
1 Có chính sách thu hút nguồn nhân lực có trình độ vào làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch.
2 Có Đề án đào tạo mới và đào tạo lại nguồn nhân lực du lịch của tỉnh, trong đó chú ý đội ngũ giảng viên.
3 Từng bƣớc cải cách và có cơ chế về lƣơng, thƣởng tốt.
4 Có chính sách khuyến khích và hỗ trợ học ngoại ngữ; kỹ năng giao tiếp đối với khách du lịch.
Nguồn: Tác giả đề xuất (2019)