4.4 Phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến
4.4.2 Kiểm định mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến
Nghiên cứu thực hiện chạy hồi quy tuyến tính đa biến với phƣơng pháp đƣa vào một lƣợt (phƣơng pháp Enter), trong đó:
X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các biến độc lập theo thứ tự Tài nguyên du lịch; Nguồn nhân lực du lịch; Đa dạng sản phẩm- dịch vụ và Maketing; Điểm đến an toàn; Kết cấu hạ tầng, kỹ thuật ; Quản lý và chính sách phát triển điểm đến.
Y: Năng lực cạnh tranh là biến phụ thuộc. Thang đo của nhân tố này từ 1 đến 5 (1: Hồn tồn khơng hài lịng, 2: Khơng hài lịng, 3: Bình thƣờng, 4: Hài lịng, 5: Hồn tồn hài lịng )
60
Bảng 4.20 Thông số thống kê trong mơ hình hồi qui
Mơ hình Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa T Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Hệ số Tolerance Hệ số VIF (Constant) -.345 .156 -2.208 .028 TNDL .168 .016 .361 10.497 .000 .977 1.023 SPDV .251 .035 .295 7.194 .000 .688 1.454 DDAT .218 .037 .260 5.925 .000 .597 1.674 HTKT .171 .025 .230 6.721 .000 .987 1.013 NNL .095 .036 .115 2.616 .009 .597 1.676 QLCS .207 .033 .258 6.249 .000 .678 1.474
Biến phụ thuộc: Hài lòng (Y)
Nguồn:Phân tích dữ liệu SPSS Từ kết quả phân tích (Bảng 4.20) nhận thấy các biến TNDL, SPDV, DDAT, HTKT, NNL, QLCS đều có ý nghĩa và tƣơng quan thuận chiều với Y do các trọng số Beta>0 và các giá trị Sig thể hiện độ tin cậy khá cao, đều < 0.05(Sig. 2-tailed = 0.000 < 0.05).. Ngoài ra, hệ số VIF của các hệ số Beta đều nhỏ hơn 10 (lớn nhất là 1.023) và hệ số Tolerance đều > 0.5 (nhỏ nhất là 0.597) cho thấy khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến xảy ra (Hồng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Kiểm tra các giả định mơ hình hồi quy.
Kiểm tra các giả định sau:
- Phƣơng sai của sai số (phần dƣ) không đổi. - Các phần dƣ có phân phối chuẩn.
- Khơng có mối tƣơng quan giữa các biến độc lập.
Nếu các giả định này bị vi phạm thì các ƣớc lƣợng khơng đáng tin cậy nữa (Hồng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
61
Để kiểm định giả định phƣơng sai của sai số (phần dƣ) không đổi, ta sử dụng đồ thị phân tán của phần dƣ đã đƣợc chuẩn hóa (Standardized Residual) và giá trị dự báo đã đƣợc chuẩn hóa (Standardized predicted value).
Hình 4.2 Đồ thị phân tán giá giá trị dự đoán và phần dƣ từ hồi qui
Nguồn: Phân tích dự liệu điều tra của tác giả (2019) Từ hình 4.2 cho thấy các phần dƣ ngẫu nhiên phân tán quay trục O (quanh giá trị trung bình của phần dƣ) trong một phạm vi khơng đổi. Điều này có nghĩa là phƣơng sai của phần dƣ không đổi.
4.4.4 Kiểm tra giả định các phần dư có phân phối chuẩn
Phần dƣ có thể khơng tn theo phân phối chuẩn vì những lý do nhƣ sử dụng sai mơ hình, phƣơng sai khơng phải là hằng số, số lƣợng các phần dƣ không đủ nhiều để phân tích..… (Hồng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Biểu đồ tần số (Histogram, Q-Q plot, P-P plot) của các phần dƣ (đã đƣợc chuẩn hóa) đƣợc sử dụng để kiểm tra giả định này.
62
Hình 4.3 Đồ thị P-P Plot của phần dƣ – đã chuẩn hóa
Nguồn: Phân tích dự liệu điều tra của tác giả (2019)
Hình 4.4 Đồ thị Histogram của phần dƣ – đã chuẩn hóa
63
Kết quả từ biểu đồ tần số Histogram của phần dƣ cho thấy, phân phối của phần dƣ xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean lệch với 0 vì số quan sát khá lớn, độ lệch chuẩn Std. Dev = 0.989). Điều này có nghĩa là giả thuyết phân phối chuẩn của phần dƣ không bị vi phạm.
Kết quả từ biểu đồ tần số P-P plot cho thấy các điểm phân tán xung quanh đƣợc kỳ vọng. Cũng cho thấy giả định phân phối chuẩn của phần dƣ không bị vi phạm.
4.4.5 Ma trận tương quan
Trƣớc khi đi vào phân tích hồi qui ta cần xem xét sự tƣơng quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.
Bảng 4.21 Ma trận tƣơng quan Pearson
TNDL SPDV DDAT HTKT NNL QLCS NLCT TNDL 1,000 -,078 ,056 ,095 -,012 -,040 ,323** SPDV -,078 1,000 ,434** -,033 ,474** ,425** ,464** DDAT ,056 ,434** 1,000 -,062 ,560** ,421** ,497** HTKT ,095 -,033 -,062 1,000 -,056 -,017 ,191** NNL -,012 ,474** ,560** -,056 1,000 ,477** ,456** QLCS -,040 ,425** ,421** -,017 ,477** 1,000 ,445** NLCT ,323** ,464** ,497** ,191** ,456** ,445** 1,000
Nguồn: Phân tích dự liệu điều tra của tác giả (2019) Từ kết quả phân tích Pearson cho thấy các biến độc lập có mối tƣơng quan thuận với biến sự hài lịng vì hệ số Sig của các biến độc đều <0.05 và các hệ số tƣơng quan của các biến đều dƣơng. Trong đó, nhân tố tác động mạnh nhất đến NLCT là nhân tố DDAT (r = 0,497), nhân tố có mối tƣơng quan thấp nhất tới sự hài lòng là nhân tố HTKT (r = 0,191). Do đó các biến đủ điều kiện để phân tích hồi quy.
64
Ngoài ra, khi phân tích hồi quy đa biến cần phải chú ý đến hiện tƣợng đa cộng tuyến xảy ra trong mơ hình vì hầu nhƣ các biến độc lập trong ma trận Pearson có mối tƣơng quan với nhau khá lớn (r>0,3).
Bảng 4.22 Đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình hồi qui tuyến tính đa biến Thơng số thơng minh hồi qui tuyến tính đa biến Thơng số thơng minh
Mơ hình Hệ số R Hệ số R2 Hệ số R2 - hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ƣớc lƣợng
Thống kê thay đổi Hệ số Hệ số R2 sau khi đổi Hệ số F khi đổi Bậc tự do 1 Bậc tự do 2 Durbin- Watson 1 ,822a ,676 ,669 ,28785 ,676 97,595 6 281 2,039 a Biến độc lập: (Constant) QLCS, HTKT, TNDL, SPDV, DDAT, NNL
b Biến phụ thuộc: Y
Nguồn: Phân tích dự liệu điều tra của tác giả (2019) Bảng 4.22 cho thấy, giá trị hệ số tƣơng quan là 0.822 > 0.5. Do vậy, đây là mơ hình thích hợp để sử dụng đánh giá mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập. Ngoài ra hệ số xác định của mơ hình hồi quy R bình phƣơng hiệu chỉnh là 0.669 (hay 66,9%). Điều này cho biết khoảng 66,9% sự biến thiên về Năng lực cạnh tranh của du lịch Bình Thuận. Các phần cịn lại là do sai sót của các nhân tố khác. Kiểm định Durbin Watson = 2.039 trong khoảng 1< D < 3 nên khơng có hiện tƣợng tự tƣơng quan của các phần dƣ (Hoàng Trọng - Mộng Ngọc, 2008).
4.4.6 Đánh giá mức độ quan trọng trong các nhân tố ảnh hưởng đến Năng lực cạnh tranh của du lịch Bình Thuận
Dựa vào bảng số liệu bảng 4.21, từ thông số thống kê trong mơ hình hồi qui, phƣơng trình hồi quy tuyến tính đa biến của các nhân tố ảnh hƣởng đến NLCT của du lịch Bình Thuận sẽ có dạng sau:
Phƣơng trình hồi:
Y=0.361*X1 + 0.115*X2 + 0.260*X3 + 0.230*X4 + 0.258*X5 + 0.295*X6
65
Y: Năng lực cạnh tranh của du lịch Bình Thuận
X1: Tài nguyên du lịch
X2: Nguồn nhân lực
X3: Điểm đến an toàn
X4: Kết cấu hạ tầng, kỹ thuật
X5: Quản lý và chính sách phát triển điểm đến
X6: Đa dạng về sản phẩm- dịch vụ và Maketing
Qua đó ta thấy, cả 6 nhân tố: (1)Tài nguyên du lịch, (2) nguồn nhân lực, (3)điểm đến an toàn, (4) Kết cấu hạ tầng, kỹ thuật, (5) Quản lý và chính sách phát triển điểm đến, (6) đa dạng về sản phẩm- dịch vụ và Maketing, đều có ảnh hƣởng tỷ lệ thuận đến NLCT của du lịch Bình Thuận.
Trong 6 nhân tố này thì có 5 nhân tố có sự ảnh hƣởng đáng kể đến NLCT của du lịch Bình Thuận đó là: (1) Tài nguyên du lịch, (2) Quản lý và chính sách phát triển điểm đến, (3)điểm đến an toàn, (4) kết cấu hạ tầng- kỹ thuật, (5) đa dạng về sản phẩm- dịch vụ và Maketing. (do chỉ số Sig. nhỏ = 0,000); nhân tố tài nguyên du lịch là quan trọng nhất (vì hệ số chuẩn hóa lớn nhất: 0.361) trong mơ hình hồi quy, thứ tự tiếp theo là đa dạng về sản phẩm- dịch vụ và Maketing, điểm đến an toàn, quản lý và chính sách phát triển điểm đến, nguồn nhân lực. Nhƣ vậy, giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 cho mơ hình nghiên cứu lý thuyết chính thức đƣợc chấp nhận. Nhƣ vậy, thơng qua kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết chính thức mà cụ thể là kết quả hồi quy tuyến tính đa biến, ta có mơ hình lý thuyết chính thức điều chỉnh nhƣ sau:
66 0,361 0,295 0,260 0,258 0,230 0,115
Hình 4.5 Mơ hình nghiên cứu chính thức đánh giá về Năng lực cạnh tranh của du lịch Bình Thuận. Năng lực cạnh tranh của du lịch Bình Thuận.
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả (2019)
4.4.7 Kết quả đánh giá mức độ cảm nhận của khách du lịch trong từng nhân tố khi lựa chọn điểm đến Bình Thuận khi lựa chọn điểm đến Bình Thuận
Ý nghĩa giá trị trung bình của thang đo giúp cho việc phân tích số liệu đƣợc hợp lý và hiệu quả hơn. Tác giả dùng thang đo Likert 5 lựa chọn trong bảng khảo sát vì vậy khi đó: Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum) / n = (5-1)/5 = 0.8.
Ý nghĩa các mức nhƣ sau: Trung bình từ 1 – 1.8 : Mức kém Trung bình từ 1.8 – 2.6 : Mức yếu Trung bình từ 2.6 – 3.4 : Mức trung bình Trung bình từ 3.4 – 4.2 : Mức khá Trung bình từ 4.2 – 5.0 : Mức tốt Tài nguyên du lịch Sản phẩm dịch vụ và Maketing Năng lực cạnh tranh của du lịch Bình Thuận Điểm đến an tồn Quản lý và chính sách phát triển Nguồn nhân lực Kết cấu hạ tầng-kỹ thuật
67
4.4.7.1 Nhân tố Tài nguyên du lịch
Nhân tố tài nguyên du lịch bao gồm điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử - văn hóa, kinh tế - xã hội, sau khi khảo sát các yếu tố đều đạt từ mức độ trung bình trở lên, thể hiện rõ ở bảng 4.23.
Bảng 4.23 Mức độ cảm nhận của khách hàng về nhân tố tài nguyên du lịch
Biến quan sát Điểm
trung bình Mức độ
TNDL1: Phong cảnh thiên nhiên độc đáo 3.40 Khá TNDL2: Điều kiện thời tiết thuận lợi khai thác du lịch 3.47 Khá TNDL3: Biển đẹp, thuận lợi phát triển du lịch sinh
thái biển 3.36 Trung bình
TNDL5: Nhiều di tích phong phú 3.35 Trung bình
Điểm trung bình nhân tố 3.39 Trung bình
Nguồn: Phân tích dự liệu điều tra của tác giả (2019) Nhân tố Tài nguyên du lịch vị trí thứ hai trong bảng đánh giá với điểm trung bình nhân tố (hệ số) Mean = 3.3958. Trong khi bảng phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy nhân tố này có tác động mạnh nhất đến năng lực cạnh tranh của du lịch Bình Thuận. Sự chênh lệch này là do khách du lịch đánh giá cao về yếu tố Tài nguyên du lịch.
Các biến quan sát của nhóm này có mức độ cảm nhận dao động từ 3.35 đến 3.47 và ở mức trung bình. Trong đó biến quan sát TNDL2 điều kiện thời tiết thuận lợi cho khai thác du lịch đƣợc đánh giá cao nhất. Điều này rất phù hợp vì Bình Thuận là tỉnh có số ngày nắng trong năm nhiều nhất, điều này thuận lợi cho khai thác du lịch quanh năm; hơn nữa điều kiện tự nhiên khác nhƣ: nắng, gió, bờ biển… rất thuận lợi phát triển các loại hình du lịch thể thao biển. Đây cũng là điều cần thiết giúp cho du
68
lịch Bình Thuận tiếp tục phát huy ƣu thế đặc biệt này của mình để cạnh tranh với các điểm đến khác.
4.4.7.2 Nhân tố Nguồn nhân lực
Đây là nhân tố vô vùng quan trọng đối với sự phát triển của du lịch Bình Thuận nói chung và ngành du lịch cả nƣớc. Qua khảo sát kết quả đánh giá của chuyên gia, du khách chỉ đạt ở mức trung bình. (Xem bảng 4.24)
Bảng 4.24 Mức độ cảm nhận của khách du lịch về nhân tố nguồn nhân lực du lịch
Biến quan sát Điểm
trung bình Mức độ
NNL1: Nhân viên thân thiện, chuyên nghiệp. 3.55 Khá NNL2: Nhân viên luôn sẳn sàng phục vụ. 3.35 Trung bình NNL3: Kỹ năng giao tiếp, ứng xử linh hoạt. 3.05 Trung bình NNL4: Khả năng hiểu phong tục, tập quán vùng miền 3.49 Khá NNL5: Đội ngũ cán bộ quản lý nhà nƣớc, lãnh đạo
doanh nghiệp du lịch có chun mơn 3.38 Trung bình
Điểm trung bình nhân tố 3.36 Trung bình
Nguồn: Phân tích dự liệu điều tra của tác giả (2019) Nhân tố Nguồn nhân lực đứng vị trí thứ 5 trong bảng đánh giá với điểm trung bình nhân tố (hệ số) Mean = 3.36. Trong khi bảng phân tích hồi quy cho thấy nhân tố này cũng có tác động mạnh đến NLCT của du lịch Bình Thuận. Sự chênh lệch này là do khách du lịch đánh giá cao về yếu tố con ngƣời. Đây cũng là điều cần thiết giúp du lịch Bình Thuận tiếp tục phát huy ƣu thế đặc biệt này của mình để cạnh tranh thu hút khách đối với các điểm đến du lịch khác trong cả nƣớc và quốc tế.
Các biến quan sát của nhóm này có mức độ cảm nhận dao động từ 3.05 đến 3.55 và ở mức trung bình. Trong đó, mức độ cao nhất thuộc biến quan sát NNL1: Nhân viên thân thiện, chuyên nghiệp, NNL4: Khả năng hiểu phong tục, tập quán của du khách. Đây cũng là điều cần thiết giúp cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc, các trƣờng đào
69
tạo du lịch cần phải quan tâm đến vấn đề này trong chƣơng trình huấn luyện, đào tạo nhân lực cho ngành du lịch.
4.4.7.3 Nhân tố Đa dạng về sản phẩm- dịch vụ và Maketing
Sản phẩm – dịch vụ du lịch là nhu cầu của du khách, điểm đến du lịch có nhiều loại, phong phú và đa dạng là yếu tố để du khách quan tâm, chú ý. Tuy nhiên qua khảo sát chỉ đạt ở mức trung bình, cụ thể nhƣ sau:
Bảng 4.25 Mức độ cảm nhận của khách du lịch về nhân tố đa dạng về sản phẩm, dịch vụ và Maketing
Biến quan sát Điểm trung
bình Mức độ
SPDV1: Dịch vụ lƣu trú và ăn uống phong phú, chất
lƣợng, đa dạng. 3.27 Trung bình
SPDV2: Có nhiều quầy bán quà lƣu niệm, dịch vụ
giải trí phong phú, hấp dẫn. 2.98 Trung bình
SPDV3: Nhiều điểm tham quan mua sắm sạch, đẹp
và nhiều đặc sản cho khách chọn lựa. 2.97 Trung bình SPDV4: Cơng tác quản bá đƣợc đầu tƣ tốt. 3.21 Trung bình SPDV5: Cơng tác xây dựng thƣơng hiệu (biểu
tƣợng, biểu trƣng, lễ hội ..) đƣợc đầu tƣ tốt. 3.10 Trung bình
Điểm trung bình nhân tố 3.10 Trung bình
Nguồn: Phân tích dự liệu điều tra của tác giả (2019) Nhân tố đa dạng về sản phẩm- dịch vụ và Maketing đứng vị trí thứ năm trong bảng đánh giá với điểm trung bình nhân tố (hệ số Mean) = 3.10. Trong khi bảng phân tích hồi quy cho thấy nhân tố này cũng có tác động mạnh thứ hai đến NLCT của du lịch Bình Thuận. Điều này cho thấy sản phẩm- dịch vụ và Maketing càng đa dạng, phong phú thì càng ảnh hƣởng đến NLCT của điểm đến và đến sự lựa chọn điểm đến của khách du lịch.
70
Các biến quan sát của nhóm này có mức độ cảm nhận dao động từ 2.97 đến 3.27 và ở mức trung bình. Trong đó, biến quan sát SPDV1 là dịch vụ lƣu trú và ăn uống phong phú, chất lƣợng, đa dạng; SPDV4 là cơng tác quản bá đƣợc đầu tƣ tốt có mức đánh giá tốt nhất. Điều này rất phù hợp vì khi du khách đến Bình Thuận họ cịn quan tâm đến các dịch vụ ăn uồng và mua sắm các sản phẩm đa dạng của địa phƣơng và công tác maketing, quản bá hình ảnh. Đây là một điểm mà Bình Thuận cần lƣu ý đầu tƣ nhiều hơn.
4.4.7.4 Nhân tố điểm đến an toàn
Nhân tố an toàn là vấn đề rất đƣợc các nhà đầu tƣ, khách du lịch quan tâm, đây là một trong các yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến hình ảnh điểm đến của du khách và mức cạnh tranh của du lịch. Kết quả khảo sát yếu tố này chỉ đạt ở mức trung bình. (Xem
chi tiết bảng 4.26)
Bảng 4.26 Mức độ cảm nhận của khách hàng về nhân tố điểm đến an tồn
Biến quan sát Điểm
trung bình Mức độ
ĐĐAT1: Đảm bảo an toàn cho du khách khi đến với
điểm du lịch. 3.15 Trung bình
ĐĐAT2: Có các dụng cụ y tế sử dụng ngay cho các
trƣờng hợp cần thiết. 3.32 Trung bình
ĐĐAT3: An tồn vệ sinh thực phẩm. 3.15 Trung bình ĐĐAT4: Tình trạng thách giá, chèo kéo khách đƣợc
kiểm sốt 3.26 Trung bình
ĐĐAT5: An ninh, trật tự an toàn xã hội đƣợc kiểm