Quản lý và chính sách phát triển điểm đến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh du lịch bình thuận (Trang 49)

3.2 Xây dựng và hiệu chỉnh thang đo

3.2.6 Quản lý và chính sách phát triển điểm đến

Thang đo về quản lý chính sách phát triển điểm đến đƣợc ký hiệu là QLCS gồm 5 biến quan sát ký hiệu QLCS1 đến QLCS5 (Bảng 3.6) và đƣợc đo bằng thang đo Likert 5 mức độ.

35

Bảng 3.6 Thang đo về yếu tố quản lý và chính sách phát triển

Kí hiệu biến

Thang đo gốc Thang đo điều chỉnh Nguồn

tham khảo

QLCS1 Chính sách thu hút nguồn nhân lực du lịch tốt

Bình Thuận có nguồn nhân lực hoạt động trên lĩnh vực du lịch tốt Thắng, cộng sự (2018) QLCS2 Bình Thuận có cơ sở hạ tầng du lịch tốt Giữ nguyên Thảo (2018) QLCS3 Chính sách phát triển du lịch bền vững Bình Thuận có chính sách thu hút đầu tƣ du lịch tốt Thắng(2015) QLCS4 Chính sách quản lý du lịch (thuế, tính pháp lý, quản bá..) Bình Thuận quản bá hình ảnh du lịch tốt Long(2016); Thảo (2018) QLCS5 Cơng tác cải cách thủ tục hành chính nhà nƣớc về du lịch tốt. Giữ nguyên Hà (2017) Nguồn: Tác giả nghiên cứu và tổng hợp (2019)

3.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh du lịch

Thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh du lịch đƣợc ký hiệu là NLCT gồm 4 biến quan sát ký hiệu NLCT1 đến NLCT4 (Bảng 3.7) và đƣợc đo bằng thang đo Likert 5 mức độ.

Bảng 3.7. Thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh du lịch

Kí hiệu biến

Thang đo gốc Thang đo

điều chỉnh

Nguồn tham khảo

NLCT1 Tơi đã nghe nhiều ngƣời nói về phong cảnh, thiên nhiên tại Bình Thuận

Giữ nguyên

Hƣơng (2018) NLCT2 Tơi cảm thấy hài lịng về giá cả khi lựa

chọn du lịch tại Bình Thuận

Giữ nguyên Margarida(1014); Long (2016) NLCT3 Tơi cảm thấy an tồn khi đi du lịch tại

Bình Thuận

Giữ nguyên Kim Oanh(2015); Hƣơng (2018) NLCT4 Tôi cảm thấy các sản phẩm độc đáo và

kinh nghiệm đáng nhớ.

Giữ nguyên Dwyer và Kim (2003)

36

3.3 Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lƣợng

Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng đƣợc tiến hành thông qua phỏng vấn trực tiếp KDL tại các điểm du lịch trên địa bàn thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Bảng khảo sát đƣợc in ra giấy, tác giả và nhóm cộng tác viên đã phỏng vấn trực tiếp từng đối tƣợng. Tổng số phiếu điều tra phát ra là 300 phiếu, kết quả thu về là 288 phiếu mẫu.

Mục tiêu của cuộc khảo sát này là thu thập các thơng tin sơ cấp để tiến hành phân tích, đánh giá. Các thông tin sơ cấp này rất quan trọng sẽ trở thành dữ liệu chính cho q trình nghiên cứu của Đề tài. Chính vì tính quan trọng cũng nhƣ sự yêu cầu chính xác của thơng tin nên trong quá trình thu thập dữ liệu, tác giả và cộng tác viên đã giải thích rất chi tiết, cặn kẽ cho đối tƣợng khảo sát (KDL) nhằm giúp họ hiểu ý nghĩa của từng yếu tố. Sau khi phỏng vấn xong, cộng tác viên và nhóm nghiên cứu rà soát nhanh tất cả các câu hỏi nếu phát hiện có câu hỏi nào chƣa đƣợc trả lời thì sẽ đề nghị phỏng vấn lại nội dung câu hỏi đó nhằm hồn chỉnh phiếu khảo sát.

Sau khi hồn chỉnh điều tra, nhóm nghiên cứu tiến hành làm sạch dữ liệu. Những bảng câu hỏi chƣa đƣợc trả lời đầy đủ sẽ bị loại để kết quả phân tích khơng bị sai lệch. Sau khi nhập liệu, sử dụng bảng tần số để phát hiện những ô trống hoặc những giá trị trả lời không nằm trong thang đo, khi đó, cần kiểm tra lại bảng câu hỏi và hiệu chỉnh cho hợp lý (có thể loại bỏ phiếu này hoặc nhập liệu lại cho chính xác). Tổng cộng có 300 bảng câu hỏi đƣợc phát ra, thu về 300 bảng câu hỏi; trong đó có 288 bảng câu hỏi hợp lệ.

Bảng 3.8. Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lƣợng

Mô tả Số lƣợng (bảng) Tỷ lệ (%)

Số bảng câu hỏi phát ra 300 100

Số bảng câu hỏi thu về 300 100

Trong đó Số bảng câu hỏi hợp lệ 288 96

Số bảng câu hỏi khơng hợp lệ 12 4

37

TĨM TẮT CHƢƠNG 3

Chƣơng này đã trình bày phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để xây dựng và đánh giá thang đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu, kiểm định mơ hình lý thuyết. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực hiện thơng qua kỹ thuật thảo luận nhóm với 12 ngƣời thuộc nhóm nghiên cứu gồm lãnh đạo một số sở, ngành nhà nƣớc có liên quan, quản lý một số Công ty hoạt động du lịch tại Bình Thuận. Sau thảo luận nhóm, là xây dựng thang đo chính thức để khảo sát 300 mẫu. Thang đo chính thức đƣợc nhóm thơng qua gồm 06 yếu tố ảnh hƣởng đến NLCT của du lịch Bình Thuận. Chƣơng này cũng trình bày kết quả nghiên cứu chính thức bao gồm mô tả thông tin về mẫu của nghiên cứu định lƣợng. Tóm tắt sơ lƣợc về các mẫu nghiên cứu định lƣợng làm tiền đề để tiếp tục phân tích dữ liệu bằng đánh giá thang đo Cronbach alpha, EFA, kiểm định mơ hình lý thuyết bằng phƣơng pháp hồi quy tuyến tính đa biến, kiểm định Levene về sự khác biệt giữa một biến định tính với một biến định lƣợng trong chƣơng tiếp theo.

38

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Với mơ hình giả thuyết đề xuất ở chƣơng 2, đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp nghiên cứu theo các bƣớc tại Chƣơng 3, tiến hành khảo sát thực nghiệm. Chƣơng 4 sẽ kiểm định lại mơ hình. Đồng thời, sẽ đƣa ra những phân tích định lƣợng nhằm làm rõ hơn vấn đề nghiên cứu.

Chƣơng 4 tập trung 3 nội dung chính: (1) Đánh giá độ tin cậy của thang đo, (2) Phân tích nhân tố khám phá và xây dựng mơ hình hồi quy, (3) Kiểm định sự tác động của yếu tố trong mơ hình.

4.1 Tổng quan về du lịch Bình Thuận

4.1.1 Giới thiệu du lịch Bình Thuận

Bình Thuận thuộc khu vực duyên hải Nam Trung bộ (theo sự sắp về kinh tế, là tỉnh thuộc vùng kinh tế Đơng Nam Bộ), phía đơng Bắc và Bắc giáp tỉnh Ninh Thuận, phía Bắc và tây Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Tây giáp Đồng Nai, phía Tây Nam giáp Bà Rịa – Vũng Tàu, phía Đơng giáp biển Đông. Là tỉnh giàu tài nguyên về biển, rừng, khoáng sản, đặc biệt là tiềm năng phát triển du lịch với nhiều bãi biển đẹp, cảnh quan tự nhiên, thơ mộng, hùng vĩ, hoang sơ…kết hợp cùng các di tích văn hố lịch sử, với nhiều kiến trúc độc đáo. Bình Thuận có quốc lộ 1A, tuyến đƣờng sắt Bắc – Nam chạy xuyên suốt theo chiều dài của tỉnh, cạnh đó cịn có Quốc lộ 28, 55 và bờ biển dài 192 km nên đã trở thành giao điểm, cửa ngõ giao lƣu về kinh tế - văn hoá – xã hội giữa các tỉnh Đông Nam bộ, Tây Nguyên và Nam Trung bộ

(NGTK Bình Thuận, 2017). Trong những năm gần đây, hoạt động du lịch của Bình

Thuận từng bƣớc đi đúng hƣớng, phát huy tiềm năng, thế mạnh, chắc chăn trong tƣơng lai hoạt động du lịch sẽ trở thành ngành kinh tế quan trọng, có vị trí xứng đáng trong bản đồ du lịch cả nƣớc và quốc tế.

4.1.1.1 Một số đặc điểm kinh tế - xã hội

- Đặc điểm kinh tế

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GRDP) trong 5 năm 2013-2018 đạt bình qn 9%/năm, trong đó: Nơng - lâm - thuỷ sản tăng 5,43%; công nghiệp - xây dựng tăng 7,8%; dịch vụ tăng 11,3%. Tỷ lệ huy động GRDP vào ngân sách (không kể các khoản thu

39

từ dầu khí, thuế xuất nhập khẩu) đạt bình quân 10,2%/năm. Năm 2018, tỷ trọng nhóm ngành dịch vụ tăng lên 46%; cơng nghiệp – xây dựng tăng lên 36,6; nông - lâm - thuỷ sản giảm cịn 17,4. (UBND tỉnh Bình Thuận, 2018).

- Dân số và lao động

Năm 2017, dân số tồn tỉnh là 2.650.000 ngƣời. Trong đó, dân số thành thị chiếm gần 40% dân số. Mật độ phân bố dân cƣ 150 ngƣời/km2, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân từ năm 2012 đến năm 2017 là 14,3%. Bình Thuận là nơi sinh sống của 34 dân tộc anh em. Ngƣời Kinh chiếm 93%, dân tộc Chăm chiếm 2,84%, còn lại là dân tộc khác nhƣ K’Ho, Rắc-Lây, Tày, Nùng, Hoa…(NGTK Bình Thuận, 2017).

4.1.1.2 Đặc điểm về tài nguyên xã hội, nhân văn

Bình Thuận là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa của các dân tộc anh em. Vì vậy mà nơi đây cũng lƣu giữ rất nhiều giá trị văn hóa tinh thần của các dân tộc nhƣ các phong tục tập qn, tín ngƣỡng dân gian, các lễ hội, tơn giáo, tạo nên nét đặc sắc trong đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân Bình Thuận. Bên cạnh những danh lam thắng cảnh thiên nhiên xinh đẹp, Bình Thuận cịn sở hữu những di tích văn hóa, lịch sử độc đáo, trong đó có nhiều di tích văn hóa, lịch sử đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng, nhiều lễ hội dân gian, phong tục truyền thống diễn khắp địa bàn Tỉnh góp phần làm phong phú thêm tài nguyên du lịch của Bình Thuận nhƣ: Khu di tích Dục Thanh, Quần thể kiến trúc Chăm –pa, Dinh Thầy Thím, Lăng mộ cụ Nguyễn Thơng, Di tích khảo cổ học Động Bà Hòe...

4.1.1.3 Cơ sở vật chất - kỹ thuật hạ tầng

Bình Thuận là một tỉnh có tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú, theo chiến lƣợc phát triển du lịch đến năm 2030 ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tƣơng đối đồng bộ, hiện đại, sản phẩm du lịch chất lƣợng cao, đa dạng, có thƣơng hiệu, có sức cạnh tranh, mang đậm bản sắc văn hố dân tộc, thân thiện với mơi trƣờng đƣa Bình Thuận trở thành điểm đến đẳng cấp trong khu vực, đến năm 2030, Bình Thuận thành một trong những điểm đến du lịch ƣa chuộng, có đẳng cấp trên thế giới (UBND tỉnh Bình Thuận, 2017)

40

Có hệ thống giao thơng hồn chỉnh gồm: đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy và hàng khơng. Có thể kể đến nhƣ: Quốc lộ 1A trãi dài trên địa bàn toàn tỉnh chiều dài 180 km, đƣợc xem là “ Trục xƣơng sống” của giao thơng đƣờng bộ tỉnh nhà; ngồi ra cịn có 03 tuyến Quốc lộ 28 nối liền với Thành phố Đà Lạt- Lâm Đồng, Quốc lộ 28B và Quốc lộ 55, tạo ra trục giao thông đối ngoại, kết nối với các tỉnh lân cận. Đặc biệt dự án đƣờng cao tốc Dầu giây- Phan Thiết- Nha Trang đang triển khai; hệ thống cảng biển mang tầm vóc quốc gia và quốc tế nhƣ: Cảng Phan Thiết có thể tiếp nhận tàu trọng tải 1000 tấn, Cảng tổng hợp Vĩnh Tân tiếp nhận tàu 30.000 tấn; Sân bay lƣỡng dụng Phan Thiết…sẽ tạo thành hệ thống giao thơng hồn chỉnh, tạo điều kiện cho kinh tế - xã hội phát triển, nhất là ngành du lịch.

(2) Hệ thống điện, nước

Điện: Với 04 Nhà máy thủy điện, 01 nhà máy phong điện và 01 trạm diesel (đảo Phú Qúy), 01 nhà máy nhiệt điện, đủ cung cấp điện cho tỉnh và đóng góp đáng kể vào sản lƣợng điện quốc gia

Nƣớc: Tồn tỉnh hiện có 283 cơng trình thủy lợi lớn, nhỏ; trong đó có 21 hồ chứa dung tích khoảng 213,5 triệu m3, đảm bảo cung cấp nƣớc sản xuất và sinh hoạt cho tỉnh, đặc biệt là nƣớc tại các khu du lịch tỉnh nhà.

(3) Hệ thống thông tin liên lạc

Đến nay tỉnh đã xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng thơng tin liên lạc hồn chỉnh với công nghệ hiện đại, đảm bảo thông tin thông suốt đến tất cả các vùng miền từ vùng sâu, vùng xa, đảo; trên địa bàn toàn tỉnh hiện có 04 doanh nghiệp hoạt động bƣu chính, 07 doanh nghiệp hoạt động viễn thơng, đạt mật độ 150,5 thuê bao/100 dân, tỷ lệ ngƣời sử dụng internet đạt 37,5%.

(4) Tiềm năng và cơ sở hạ tầng du lịch

Một số danh lam thắng cảnh:

Bình Thuận có thế đất ba vùng biển, đồng bằng, núi, nhiều di sản kiến trúc, văn hóa, nhiều lễ hội của ngƣời Việt, ngƣời Chăm. Mảnh đất ven biển hấp dẫn với nhiều loại hình du lịch biển - đảo; du lịch xanh, du lịch văn hóa - thể thao. Di sản lịch sử - văn hóa ở Bình Thuận cũng phong phú và độc đáo (xem phụ lục 6).

41

Bình Thuận là vùng đất có rất nhiều danh lam thắng cảnh tự nhiên đặc sắc, một số cảnh quan tiêu biểu đã khai thác (xem phụ lục 10).

Bình Thuận là vùng đất có rất nhiều phong tục của các dân tộc và các lễ hội đa dạng đặc sắc có nền văn hóa đa dạng và lâu đời của nhiều dân tộc (xem phụ lục 11). Bên cạnh các lễ hội truyền thống, Bình Thuận cũng mở nhiều lễ hội vào các dịp Tết Nguyên đán, 30/4; 1/5; Quốc khánh 2/9 nhƣ: Lễ hội đua thuyền, Lễ hội trung thu, Nghinh ông…các đại hội, hội diễn thể thao, văn hóa, tạo các khơng gian mới làm sống dậy tƣng bừng đủ các hoạt động, các sắc màu văn hóa của ngƣời Việt, ngƣời Chăm cùng các hoạt động văn hóa, thể thao hiện đại, tất cả đều có sức mời gọi du khách bốn phƣơng đến thƣởng ngoạn và nhập cuộc...

4.1.2 Một số kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu về du lịch Bình Thuận giai đoạn 2013-2017 đoạn 2013-2017

4.1.2.1 Các hình thức tổ chức hoạt động du lịch chủ yếu trên địa bàn tỉnh Bình Thuận từ năm 2014 đến năm 2017

Các hình thức tổ chức hoạt động du lịch chủ yếu trên địa bàn tình Bình Thuận từ năm 2014 đến năm 2017 đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4.1 Các hình thức hoạt động du lịch chủ yếu giai đoạn 2014-2017

Đơn vị tính: % Tổng số 2014 2015 2016 2017 Du khách Trong nƣớc Quốc tế Trong nƣớc Quốc tế Trong nƣớc Quốc tế Trong nƣớc Quốc tế Đi theo tour 21,56 35,11 31,65 32,71 33,13 38,67 34,54 30,46 Tự tổ chức 78,44 64,89 68,35 67,29 66,87 61,33 65,46 69,54 Nguồn : NGTK Bình Thuận (2014- 2017) Theo số liệu bảng 4.1, từ năm 2014 đến 2017 lƣợng du khách trong nƣớc lẫn du khách quốc tế chọn hình thức tự tổ chức các hoạt động du lịch chiếm khoảng 60%– 69%, số du khách đi theo tour rất ít. Thực trạng này phản ánh khả năng thu hút khách hàng của các công ty lữ hành trong Tỉnh cịn thấp.

42

4.1.2.2 Số lượt khách đến Bình Thuận 2013-2017

Theo thống kê, lƣợng khách du lịch đến Bình Thuận ngày càng tăng. Trong giai đoạn từ năm 2013 đến 2017, lƣợng khách du lịch đến Bình Thuận bình quân tăng hàng năm là 11,7%. Cụ thể: Năm 2013 là 3.524.000 lƣợt khách thì năm 2017 đƣợc 5.132.000 lƣợt khách, bình quân hàng năm tăng 11,70%. Riêng khách quốc tế: Năm 2013 là 380.000 lƣợt khách thì đến năm 2017 đƣợc 591.000 lƣợt khách, bình quân hàng năm tăng 11,03%. (Xem Bảng 4.2)

Bảng 4.2 Số lƣợt khách đến Bình Thuận giai đoạn 2013-2017

Đơn vị tính: Nghìn lƣợt khách

Năm 2013 2014 2015 2016 2017

Khách quốc tế 380 425 453 503 591

Khách trong nƣớc 3.144 3.294 3.701 4.081 4.541

Tổng số khách 3.524 3.719 4.154 4.521 5.132

Nguồn: Sở Văn hóa-thể thao và du lịch Bình Thuận (2013-2017)

4.1.2.3 Doanh thu du lịch 2013-2017

Tiếp tục khẳng định vị thế của một đô thị du lịch quốc gia, những năm qua ngành du lịch Bình Thuận đạt mức tăng trƣởng doanh thu khá, bình quân hàng năm lƣợng khách đến tăng từ 12-20%, doanh thu tăng khoảng 30%, trong đó năm 2017 đạt 85,992 triệu lƣợt du khách đến, doanh thu đạt 10.812.000 tỷ đồng (Xem Bảng 4.3).

Bảng 4.3 Doanh thu du lịch giai đoạn 2013-2017

Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Tăng trƣởng bình quân (%) Khách quốc tế 2.215 2.972 4.149 3.678 4.688 132 Khách trong nƣớc 2.156 2.501 3.273 5.367 6.123 129,4 Tổng doanh thu 5.474 6.787 7.641 9.046 10.812 122,5 Tỷ trọng %/GRDP 5,8 6,5 7,3 9,3 10,0 Nguồn: Sở VHTT-DL Bình Thuận (2017)

43

4.1.2.4 Lao động du lịch

Lực lƣợng lao động trực tiếp làm việc trong lĩnh vực du lịch ở tỉnh hiện có 12.900 ngƣời, gián tiếp khoảng 28.500 ngƣời. Hiện nay, lao động chƣa đƣợc đào tạo chiếm tới 44% trong tổng số lao động; trong khi đó, lao động có trình độ đại học và trên đại học chỉ mức khiêm tốn khoảng 5% (xem bảng 4.4). Bên cạnh đó, trình độ ngoại ngữ của nguồn nhân lực cũng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển thị trƣờng khách quốc tế (Sở VHTT-DL, 2017).

Bảng 4.4 Cơ cấu lao động du lịch Bình Thuận chia theo trình độ năm 2017

Đơn vị tính: Ngƣời Diễn giải Lao động

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh du lịch bình thuận (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)