Bảng mã hóa dữ liệu

Một phần của tài liệu Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH công nghệ nồi hơi phú hưng và các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả công tác kế toán này (Trang 55)

Dữ liệu Mã hóa

Tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện tin học hóa CT Tổ chức trang bị cơ sở vật chất và phần mềm kế tốn VC Trình độ chun mơn của nhân viên kế tốn CM Nguyên tắc ghi nhận doanh thu chi phí DT_CP

Hệ thống văn bản pháp lý PL

Tính hiệu quả HQ

2.2.2.2. Giả thuyết nghiên cứu.

Trên cơ sở mục tiêu,câu hỏi và mơ hình nghiên cứu đề xuất các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hiệu quả cơng tác kế toán xác định kết quả kinh doanh, giả thuyết nghiên cứu đƣợc xác định nhƣ sau:

Giả sử:

Giả thuyết H0: Khơng có sự tác động của các nhân tố nhƣ tổ chức

cơng tác kế tốn trong điều kiện tin học hóa, tổ chức trang bị cơ sở vật chất và phần mềm kế tốn, trình độ chun mơn của nhân viên kế tốn,ngun tắc ghi nhận doanh thu chi phí,hệ thống văn bản pháp lýảnh hƣởng đến tính hiệu quả của cơng tác kế toán xác định kết quả kinh doanh.

Giả thuyết H1: Có sự tác động dƣơng của tổ chức công tác kế toán

trong điều kiện tin học hóa ảnh hƣởng đến tổ chức cơng tác kế tốn xác định kết quả kinh doanh.

Giả thuyết H2: Có sự tác động dƣơng của tổ chức trang bị cơ sở vật

chất và phần mềm kế tốnảnh hƣởng đến tổ chức cơng tác kế toán xác định kết quả kinh doanh.

Giả thuyết H3: Có sự tác động dƣơng của tổ trình độ chun mơn của

nhân viên kế toánảnh hƣởng đến tổ chức công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh.

Giả thuyết H4: Có sự tác động dƣơng củanguyên tắc ghi nhận doanh

thu chi phíảnh hƣởng đến tổ chức cơng tác kế tốn xác định kết quả kinh doanh

Giả thuyết H5: Có sự tác động dƣơng của hệ thống văn bản pháp

lýảnh hƣởng đến tổ chức cơng tác kế tốn xác định kết quả kinh doanh.

2.2.3. Thang đo likert.

Thang đo Likert(Likert 1932) là loại thang đo chỉ mức độ, trong đó một chuỗi các phát biểu liên quan đến thái độ, tình cảm, cảm nhận trong câu hỏi đƣợc nêu ra và ngƣời trả lời sẽ chọn một trong các trả lời đó.

GVHD: Thái Thị Bích Trân 40 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trâm Thang đo Likert có 5 mức độ:

1. Hồn tồn khơng quan trọng 2. Không quan trọng

3. Trung lập 4. Quan trọng 5. Rất quan trọng

Các bƣớc xây dựng thang đo Likert.

Phƣơng pháp của Likert là lên một danh sách các mục có thể đo lƣờng cho một khái niệm và tìm ra những tập hợp các mục hỏi để đo lƣờng tốt các khía cạnh khác nhau của khái niệm. Nếu nhƣ khái niện mang tính đơn khía cạnh thì chỉ cần tìm ra một tập hợp. Nếu khái niệm đó là đa khía cạnh thì cần nhiều tập hợp các mục hỏi. Sau đây là các bƣớc xây dựng và kiểm tra một thang đo Likert.

- Nhận diện và đặt tên biến mà bạn muốn đo lƣờng. Bạn có thể làm đƣợc điều này thông qua kinh nghiệm bản thân.

- Lập ra một danh sách các phát biểu hoặc câu hỏi có tính biểu thị. Các ý tƣởng cho các câu hỏi biểu thị có thể lấy từ lý thuyết của các môn học marketing, đọc sách báo hoặc từ ý kiến của các chuyên gia. Các câu hỏi biểu thị này cũng có thể lấy từ các thực nghiệm.

- Xác định số lƣợng và loại trả lời. Hầu hết các thanh đo Likert có số lƣợng lẻ các lựa chọn trả lời nhƣ: 5. Mục đích là để đƣa ra cho ngƣời trả lời một loạt các lựa chọn trả lời có điểm giữa. Điểm giữa thƣờng mang tính trung lập, ví dụ nhƣ khơng đồng ý cũng khơng phản đối. Số lựa chọn chẵn buộc ngƣời trả lời phải xác định một quan điểm roc ràng trong khi số lựa chọn lẻ cho phép họ lựa chọn an tồn hơn. Khơng thể nói cái nào là hay hơn vì cách lựa chọn nào cũng có hệ quả riêng của nó.

- Kiểm tra tồn bộ các mục hỏi đã khai thác đƣợc từ những ngƣời trả lời. - Thực hiện một phân tích mục hỏi để tìn ra một tập hợp các mục hỏi tạo nên một thang đo đơn khía cạnh về biến mà bạn muốn đo lƣờng.

- Sử dụng thang đo mà bạn đã xây dựng đƣợc trong nghiên cứu của bạn và tiến hành phân tích lại các mục hỏi lại lần nữa để đảm bảo rằng thang đo đó chắc chắn. Nếu làm xong điều này, thì sau đó đi tìm mối quan hệ giữa những điểm số từ thang đo và điểm số từ những biến khác nhau cho các cá nhân trong nghiên cứu của bạn.

GVHD: Thái Thị Bích Trân 41 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trâm

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG

NGHỆ NỒI HƠI PHÚ HƢNG VÀ KẾT QUẢ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

3.1. Giới thiệu tổng quan về cơng ty 3.1.1. Lịch sử hình thành – phát triển. 3.1.1. Lịch sử hình thành – phát triển.

Công ty TNHH Công Nghệ Nồi Hơi Phú Hƣng đƣợc thành lập và hoạt động tuân theo Luật Doanh Nghiệp số 60/2005/QH11 đƣợc Quốc Hội nƣớc Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa 11 thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005. Công ty TNHH Công Nghệ Nồi Hơi Phú Hƣng là công ty chuyên về thiết kế, chế tạo, lắp đặt và cung cấp các sản phẩm linh kiện về “Nồi hơi công nghiệp” trong các lĩnh vực nhƣ: chế biến thủy sản, công nghệ thực phẩm, thức ăn thủy sản, mốp xốp, kỹ thuật gỗ, giấy, hấp bê tông,… nhằm đáp nhu cầu cho các doanh nghiệp về các loại máy móc áp dụng các kỹ thuật tiên tiến. Để cơng ty có đƣợc thành cơng nhƣ ngày hơm nay thì cơng ty phải vƣợt qua nhiều khó khăn và thử thách.

Tên công ty: Công ty TNHH Công Nghệ Nồi Hơi Phú Hƣng Tên giao dịch: PH BOILER Co.,LTD

Mã số thuế: 1800633437

Địa chỉ: 72C Tầm Vu, Phƣờng Hƣng Lợi, Quận Ninh Kiều, Thành Phố Cần Thơ.

Vốn điều lệ: 6,7 tỷ

Giấy phép kinh doanh số: 1800633437 cấp ngày 14/07/2006 Ngày cấp phép: 19/06/2006

GVHD: Thái Thị Bích Trân 42 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trâm Ngày hoạt động: 19/06/2006

Điện thoại: 07103 740 386

Website: www.noihoiphuhung.com.vn/

Đại diện pháp luật: Giám Đốc Phạm Hữu Chí.

3.1.2. Lĩnh vực hoạt động

- Về ngành nghề kinh doanh: chủ yếu là chuyên thiết kế và sản xuất các loại máy móc về nồi hơi với các loại sản phẩm nhƣ:

+ Nồi hơi đốt trấu + Nồi hơi đốt củi trấu + Nồi hơi đốt than củi + Nồi hơi đốt vỏ điều

+ Các loại thiết bị phụ kiện khác,…

- Về lĩnh vực kinh doanh: Công ty chuyên về sản xuất và thƣơng mại.

3.1.3. Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp.

3.1.3.1. Chức năng và nhiệm vụ của công ty.

Chức năng của công ty thể hiện trên lĩnh vực sản xuất – kỹ thuật. Công ty tiến hành kinh doanh và phân phối các sản phẩm nồi hơi, cung cấp các thiết kế và thiết bị - phụ kiện cho các ngành công nghiệp chế biến thủy sản, công nghệ thực phẩm,…

Với những chức năng trên công ty đã triển khai một số nhiệm vụ cụ thể sao:

- Xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoạch hoạt động kinh doanh của công ty

- Thiết lập, quản lý và phát triển hệ thống bán hàng, phân phối sản phẩm và cung cấp dịch vụ của công ty.

- Tổ chức thêm các trang thiết bị phụ vụ cho việc sản xuất sản phẩm cho công ty.

- Bảo đảm chất lƣợng, giá cả, dịch vụ tƣ vấn miễn phí, dịch vụ bảo hành sản phẩm cho khách hàng.

- Quản lý và sử dụng nguồn vốn kinh doanh có hiệu quả, bảo tồn và phát triển nguồn vốn

GVHD: Thái Thị Bích Trân 43 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trâm - Thực hiện đầy đủ các cam kết trong Hợp đồng kinh tế đã ký kết với khách hàng về việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ

- Quản lý toàn bộ đội ngũ công nhân viên, chăm lo đời sống tinh thần và khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán bộ công nhân viên.

3.1.3.2. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

Do cơng ty thuộc loại hình hoạt động vừa và nhỏ nên tính chất cơng việc và hoạt động của công ty tƣơng đối đơn giản và địi hỏi ít ngƣời nên cơ cấu bộ máy tổ chức cơng ty chỉ có:

- Giám đốc ( chủ doanh nghiệp): 1 ngƣời - Kế toán: 3 ngƣời

- Thủ quỹ: 1 ngƣời - Thủ kho: 1 ngƣời

- Nhân viên bán hàng: 3 ngƣời - Quản đốc phân xƣởng: 2 ngƣời - Công nhân sản xuất: 20 ngƣời

Sơ đồ tổ chức bộ máy:

Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy trong công ty

Giám Đốc

Phòng Kinh Doanh Phịng Kế Tốn Phịng Sản Xuất

Thủ kho NV bán hàng Kế tốn Thủ quỹ Quản đốc PX Công nhân sản xuất

GVHD: Thái Thị Bích Trân 44 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trâm

3.1.3.3. Chức năng nhiệm vụ của bộ máy doanh nghiệp.

- Giám đốc: Là ngƣời quản lý cấp cao nhất, giám sát quá trình kinh doanh nắm tổng qt tồn bộ cơng việc của công ty ở tầm vĩ mô và là ngƣời đại diện cho doanh nghiệp chịu trách nhiệm pháp lý trƣớc Nhà nƣớc và pháp luật. - Phịng kinh doanh: Có nhiệm vụ là tìm kiếm khách hàng, nghiên cứu và mở rộng thị trƣờng, thiết lập mối quan hệ tốt với khách hàng. Theo dõi tiến độ bán hàng, dự toán lƣợng tiêu thụ phục vụ, lập kế hoạch bán hàng. Xây dựng chiến lƣợc phân phối theo mục tiêu phát triển của công ty nhằm tăng khả năng cạnh tranh. Hoạch định các chiến lƣợc, các chƣơng trình tài trợ, tuyên truyền, quan hệ cộng đồng, hội chợ, triển lãm,…

+ Thủ kho: Kiểm tra số lƣợng, phân loại hàng hóa nhập kho theo chứng từ. Nhập hàng hóa vào kho, sắp xếp hàng hóa đúng nơi quy định, cập nhật thẻ kho, lập hồ sơ, lƣu hồ sơ và bảo quản. Lập báo cáo nhập, xuất, tồn cho phịng kế tốn. Xuất ngun liệu theo phiếu xuất kho.

+ Nhân viên bán hàng: Trƣng bày, sắp xếp sản phẩm thật ƣa nhìn, giới thiệu sản phẩm và tƣ vấn sản phẩm cho khách hàng, tính tiền , lập hóa đơn chứng từ và lƣu lại các chứng từ, quan sát phản ứng của khách hàng đối với sản phẩm của công ty và báo về cho bộ phận kinh doanh.

- Phịng sản xuất: Có nhiệm vụ sản xuất theo đúng tiến độ và kế hoạch đƣợc giao, phát hiện trở ngại, tắc trách trong sản xuất và phản ánh kịp thời cho bộ phận có liên quan để khắc phục.

+ Quản đốc phân xƣởng: có nhiệm vụ là quản lý, phân công nhiệm vụ và đôn đốc công nhân sản xuât kịp tiến độ, phát hiện sai xót và điều chỉnh kịp thời.

+ Cơng nhân sản xuất: Có nhiệm vụ sản xuất sẩn phẩm đúng tiến độ và đủ chất lƣợng đo yêu cầu công ty đặt ra.

3.1.4. Tổ chức kế tốn.

GVHD: Thái Thị Bích Trân 45 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trâm

Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn.

- Kế toán trƣởng: Chịu trách nhiệm phân công tổ chức, lãnh đạo nhân viên kế tốn thực hiện tồn bộ cơng tác hạch tốn. Kiểm tra giám sát q trình thực hiện. Cung cấp thơng tin về tình hình tài chính cho các cấp lãnh đạo, chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc về tình hình làm việc của phòng cũng nhƣ các hoạt động khác thuộc lĩnh vực tài chính của cơng ty.

- Kế toán bán hàng, kế toán kho, kế tốn thanh tốn, cơng nợ: theo dõi và thực hiện các công việc liên quan đến phần hành kế toán vốn bằng tiền, kế tốn bán hàng, theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn vật tƣ hàng hóa; theo dõi thanh lý các hợp đồng kinh tế, lập phiếu thu chi, theo dõi tạm ứng và các khoản công nợ với nhà cung cấp cũng nhƣ với khách hàng.

- Kế toán tổng hợp, kế toán ngân hàng, kế toán thuế: Thay thế kế toán trƣởng giải quyết cơng việc khi kế tốn trƣởng vắng mặt, chỉ đạo hƣớng dẫn công tác nghiệp vụ, theo dõi quản lý việc sử dụng TSCĐ, theo dõi các khoản liên quan đến nghiệp vụ ngân hàng, theo dõi các khoản nợ vay và lập kế hoạch vay hàng năm, lập BCTC và các nghiệp vụ liên quan đến thuế.

-Thủ quỹ: Quản lý lƣợng tiền mặt tại quỹ của cơng ty, theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn quỹ tiền mặt một cách chính xác, đồng thời kiểm tra, đối chiếu khớp với sổ kế toán và lập báo các nhập – xuất – tồn của công ty.

3.1.4.2. Tổ chức chứng từ, sổ sách, báo cáo kế toán. a. Tổ chức chứng từ. a. Tổ chức chứng từ.

Tổ chức chứng từ cho công ty đƣợc áp dụng theo Thông tƣ 133/2016/TT-BTC ngày 26 tháng 08 năm 2016 của Bộ Tài Chính. Ngồi ra cơng ty cịn sử dụng một số chứng từ do chính cơng ty TNHH Cơng Nghệ Nồi Hơi Phú Hƣng phát hành theo quy định của Bộ Tài Chính.

b. Tổ chức sổ sách.

Giám Đốc

Phòng Kinh Doanh Phịng Kế Tốn Phòng Sản Xuất

Thủ kho NV bán hàng Kế tốn Thủ quỹ Quản đốc PX Cơng nhân sản xuất

GVHD: Thái Thị Bích Trân 46 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trâm - Sổ nhật ký chung

- Sổ cái

- Sổ quỹ tiền mặt: theo dõi riêng tiền mặt VNĐ và tiền mặt ngoại tệ - Sổ tiền gửi ngân hàng: theo dõi riêng từng ngân hàng

- Sổ chi tiết thanh toán: theo dõi cho từng nhà cung cấp và khách hàng

- Sổ chi tiết vật tƣ, hàng hóa: theo dõi riêng vật tƣ, hàng hóa theo từng kho hàng

- Sổ chi tiết chi phí quản lý kinh doanh. - Sổ chi tiết các tài khoản

Ngồi ra cơng ty cịn một số sổ chi tiết khác nhƣ: Các bảng tổng hợp chi phí, doanh thu, bảng tổng hợp đối chiếu cơng nợ,…

Hình thức ghi sổ kế tốn: cơng ty áp dụng theo Nhật ký chung gồm các

sổ chủ yếu sau: - Sổ nhật ký chung - Sổ cái

- Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết.

Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung:

- Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã đƣợc kiểm tra dùng làm căn cứ ghi sổ, trƣớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp.

- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh.

- Sau khi kiểm tra đối chiếu các số liệu khớp nhau, số liệu ghi trên sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết đƣợc dùng để lập BCTC.

Sơ đồ Nhật ký chung:

Chứng từ kế toán

SỔ NHẬT KÝ CHUNG Sổ, thẻ kế toán chi tiết

SỔ CÁI

Bảng cân đối

Bảng tổng hợp chi tiết

GVHD: Thái Thị Bích Trân 47 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trâm Ghi chú:

Ghi hàng ngày:

Ghi cuối tháng, cuối quý, cuối năm: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra:

Hình 3.3: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung.

Ngồi ra, doanh nghiệp cịn áp dụng hình thức ghi sổ trêm máy tính bằng phần mềm MISA, để doanh nghiệp tiện chi việc quản lý kế tốn.

Đặc trƣng cơ bản của Hình thức kế tốn trên máy vi tính là cơng việc kế tốn đƣợc thực hiện theo một chƣơng trình phần mềm kế tốn trên máy vi tính. Phần mềm kế tốn đƣợc thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế tốn hoặc kết hợp các hình thức kế tốn quy định trên đây. Phần mềm kế tốn khơng hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế tốn, nhƣng phải in đƣợc đầy đủ sổ kế tốn và báo cáo tài chính theo quy định.

Các loại sổ của Hình thức kế tốn trên máy vi tính: Phần mềm kế tốn đƣợc thiết kế theo hình thức kế tốn nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế tốn đó nhƣng khơng bắt buộc hồn tồn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay. - Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng

Một phần của tài liệu Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH công nghệ nồi hơi phú hưng và các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả công tác kế toán này (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)