1.3.1. Vốn
Vốn là nhân tố đĩng vai trị quan trọng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn của cả nước nĩi chung cũng như của Đơng Nam
Bộ nĩi riêng. Vốn được hiểu trên hai nghĩa: hiện vật và giá trị. Vốn hiện vật là tồn bộ các yếu tố của quá trình sản xuất xã hội, đây là nhân tố quyết định quá trình sản xuất, hướng phát triển ngành, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Vốn giá trị là cơ sở để xác định tỷ trọng phân bổ giữa các yếu tố của quá trình sản xuất
trong một nền kinh tế, đảm bảo tỷ lệ cân đối giữa các ngành và xu hướng vận
động và phát triển của nền sản xuất xã hội và xác định hiệu quả sản xuất.
Trong lịch sử, nhiều nghiên cứu đã đi đến kết luận rằng vốn là nhân tố quan trọng nhất đối với tăng trưởng. Vốn đĩng gĩp vào tăng trưởng sản lượng khơng chỉ một cách trực tiếp như một yếu tố đầu vào mà cịn gián tiếp thơng qua sự cải tiến kỹ thuật. Maddision (1982) lập luận rằng: “Một điều kiện cần cho việc khai thác các khả năng do tiến bộ kỹ thuật mang lại là một sự gia tăng dự trữ máy mĩc và thiết bị của cơng nghệ đĩ, cũng như nhà xưởng và cơ sở vật chất cho việc sử dụng cơng nghệ”[35,25]. Để minh họa vai trị của vốn
đối với tăng trưởng kinh tế, người ta thường sử dụng mơ hình Harrod-Domar
(mơ hình “nhất khuyết”) hay mơ hình ‘nhị khuyết”. Hơn nữa, thơng qua sự cải tiến kỹ thuật thì đầu tư sẽ giúp nâng cao kỹ năng của người lao động và điều này đến lượt nĩ sẽ làm tăng năng suất lao động giúp cho quá trình sản xuất trở nên hiệu quả hơn và cuối cùng là làm tăng trưởng kinh tế bởi vì lao động cĩ kỹ năng cao hơn sẽ vận hành máy mĩc dễ dàng và hiệu quả hơn cũng như dễ tiếp thu những cơng nghệ mới hơn. Chính vì vậy mà các quan niệm hiện đại ngày càng nhấn mạnh tới tính bổ sung giữa lao động và máy mĩc hơn là tính thay thế như theo quan niệm chính thống của trường phái Tân cổ điển.
Nguồn của tăng trưởng kinh tế cĩ thể được truy ra từ nhiều nhân tố,
nhưng quan trọng nhất là vốn bởi nĩ trực tiếp làm cải thiện chất lượng của nguồn tài nguyên về vật chất cũng như con người, làm tăng số lượng vốn năng suất của tất cả các nguồn sản xuất đĩ. Cũng nhờ vốn và đầu tư mở rộng cơ sở để cĩ những phát minh, đổi mới và tiến bộ cơng nghệ kỹ thuật…là nhân tố hàng đầu trong việc kích thích tăng trưởng kinh tế.
1.3.2. Nguồn nhân lực
Trong tất cả các nguồn vốn đảm bảo cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân cơng lại lao động xã hội thì nguồn vốn nhân lực là một trong 2 nguồn vốn cơ bản của quá trình sản xuất là yếu tố khơng thể thiếu của bất kỳ quá trình sản xuất xã hội nào. Hơn thế dù các tư liệu lao động (máy mĩc) cĩ hiện
đại đến đâu, đối tượng lao động dồi dào nhưng khơng cĩ nguồn nhân lực
khơng thể làm “sống” lại các tư liệu sản xuất chứ chưa nĩi đến việc tạo ra của cải cho xã hội.
Độ lớn dân số và tốc độ tăng dân số là nhân tố cĩ ảnh hưởng đến quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng trưởng và phát triển kinh tế.… Theodore Schultz là người đầu tiên nhấn mạnh đến vai trị quan trọng của vốn nhân lực trong phát triển kinh tế. Alfred Marshall cho rằng: “Kiến thức là
động cơ sản xuất mạnh nhất, nĩ cho phép chúng ta cĩ thể chinh phục thiên
nhiên và thỏa mãn những mong muốn của chúng ta.”[17,125]. Trong bài diễn văn của mình khi nhận giải Nobel, Schultz kết luận rằng kiến thức và chất lượng dân số thực sự quan trọng và rằng nhiều nước cĩ thu nhập thấp đã cải thiện đáng kể chất lượng dân số cũng như học hỏi được những kiến thức bổ
ích trong vài thập niên gần đây. Những thành tựu này hàm ý những triển vọng kinh tế thuận lợi. Nhiều nhà kinh tế khác ( Romer 1986, Lucas 1988, Barro 1988, Maddision 1995…) gần đây cũng đã tái nhấn mạnh những ảnh hưởng
1.3.3. Khoa học và cơng nghệ
Khoa học - cơng nghệ khơng chỉ là nhân tố liên quan trực tiếp đến
chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà cịn là nhân tố quyết định đới với tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội. Trong nghiên cứu thực tiễn của mình, Nafziger (1990) đã đi đến kết luận rằng tích lũy vốn và tiến bộ cơng nghệ là những
nhân tố chính giải thích cho sự tăng trưởng kinh tế phi thường của các nước Tây Âu và Nhật Bản trong 125-150 năm trở lại đây.
Khoa học - cơng nghệ thay đổi thực chất làm cho quá trình sản xuất thay đổi về tính chất của nĩ. Từ hai nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất là tư liệu sản xuất và sức lao động, khi cách mạng khoa học - cơng nghệ tác động nĩ sẽ làm thay đổi tư liệu lao động từ cơng cụ lao động thủ cơng sang cơng cụ
lao động máy mĩc, điều tất yếu khơng chỉ nâng cao trình độ sức lao động
tương ứng để sử dụng đối tượng lao động mà cịn giảm cả tương đối và tuyệt
đối số lượng lao động cùng với đà phát triển của khoa học - cơng nghệ đĩ.
Ngay nay sự phát triển của thành tựu khoa học - cơng nghệ khơng chỉ
đơn thuần cách mạng về cơng cụ lao động mà cịn cả cách mạng về đối tượng
lao động, về sinh học, tin học…nhất là trong lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn.
Điều đĩ đã đặt ra những yêu cầu cấp bách trong quá trình chuyển dịch cơ cấu
ngành nghề cần phải phát triển một đội ngũ lao động mới để sử dụng những thành tựu của khoa học - cơng nghệ, cần phải chuyển lực lượng lao động từ nơng nghiệp sang các ngành cơng nghiệp, dịch vụ.
Sự phát triển của khoa học - cơng nghệ trên thế giới cũng đặt ra những yêu cầu cấp bách trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế các sản phẩm sản xuất ra khơng chỉ đa dạng hĩa đáp ứng nhu cầu xã hội mà cịn cần phải phù
Cùng với phát triển khoa học học - cơng nghệ, chuyển dịch cơ cấu phải
đảm bảo sao cho tốc độ tăng trưởng cao, đời sống ổn định, mức sống tăng lên.
Tăng trưởng kinh tế: ( tăng theo nghĩa thêm lên, trưởng là lớn lên ) như vậy
điều tất yếu ngồi những nguồn lực cơ bản cho sự lớn lên, tăng lên về số
lượng chất lượng sản phẩm thì chuyển dịch cơ cấu kinh tế phân cơng lại lao
động xã hội cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thực
chất là bố trí lại sản xuất, bố trí lại ngành nghề để sử dụng các yếu tố sản xuất sao cho tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng thỏa mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của xã hội. Nhấn mạnh vai trị của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với tăng
trưởng kinh tế, Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khĩa
VIII đã ra nghị quyết về “Tiếp tục đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới, phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, cần kiệm để cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa…” [9,65]
Bàn về vai trị của các yếu tố sản xuất, của khoa học và cơng nghệ trong sự phát triển kinh tế xã hội, vai trị của nguồn nhân lực cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Song các nguồn lực đĩ chỉ cĩ ý nghĩa thực sự khi cĩ cơ cấu kinh tế hợp lý như cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu trình độ cơng nghệ, cơ cấu vùng, cơ cấu mở... Trên thế giới hiện nay, việc thành cơng trong tăng trưởng kinh tế khơng chỉ phụ thuộc vào nguồn tài nguyên, vào vốn vật chất, mà yếu tố ngày càng chiếm vị trí quan trọng là con người, quản lý và cĩ cơ cấu kinh tế thích hợp.
Khi phân tích các yếu tố của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng trong tiến trình tăng trưởng và phát triển kinh tế giữa các yếu tố cơ bản cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Để sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn lực, phát huy năng lực nội sinh của nền kinh tế thì nhân tố cĩ ý nghĩa quyết định là cĩ cơ cấu kinh tế thích hợp. Như vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế chính là nhân tố tác động ngược lại, nhân tố liên quan trực tiếp đến phát triển kinh tế.
Phát triển ( phát là nổi lên, triển là rộng ra ) theo nghĩa đĩ phát triển kinh tế khơng chỉ là sự tăng lên về số lượng, chủng loại và chất lượng sản phẩm mà cịn làm thay đổi cả cơ cấu kinh tế. Nhân tố đĩng vai trị quan trọng
đối với phát triển kinh tế trước hết đĩ là phát triển lực lượng sản xuất trong đĩ
nhân tố cốt lõi là nguồn lao động.
Nhân tố thứ hai liên quan đến phát triển kinh tế là quan hệ sản xuất. Như chúng ta biết quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất thể hiện tính chất tốt xấu về mặt xã hội của những quá trình sản xuất đĩ. Quan hệ sản xuất được thể hiện trên ba nội dung quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ về tổ chức quá trình sản xuất xã hội hay trao đổi kết quả lao động cho nhau và quan hệ phân phối sản phẩm. Trong ba mặt của quan hệ sản xuất thì quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan trọng nhất; sở dĩ như vậy vì khi tư liệu sản xuất nằm trong tay ai thì người đĩ trực tiếp tổ chức quá trình sản xuất và người đĩ trực tiếp chi phối sản phẩm. Như vậy, nếu cĩ một cơ cấu thích hợp khơng những thúc đẩy quan hệ sản xuất mà cịn làm cho quan hệ sản xuất được củng cố đĩ là nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế.
Nhân tố thứ ba quyết định sự phát triển kinh tế, phát triển xã hội thuộc về kiến trúc thượng tầng. Kiến trúc thượng tầng cĩ tác động đến sự phát triển kinh tế. Kiến trúc thượng tầng bao gồm nhiều bộ phận cấu thành mỗi một bộ phận cĩ sự tác động nhất định đến sự phát triển kinh tế. Các yếu tố thuộc về
tư tưởng đạo đức cĩ tác động gián tiếp đến phát triển kinh tế cịn các nhân tố
khác như thể chế, thiết chế, thể chế chính trị, pháp luật v.v.. lại cĩ tác động trực tiếp thúc đẩy kinh tế, khi các chính sách kinh tế phù hợp và ngược lại.
Cũng cần lưu ý rằng sự tác động của kiến trúc thượng tầng đến sự phát triển kinh tế theo các chiều hướng khác nhau: sự tác động đĩ nếu phù hợp với sự phát triển lực lượng sản xuất sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, phát huy nội lực nền kinh tế phát triển nhanh và ngược lại. Trong thực tiễn xây
Trong luận văn này chúng tơi khơng phân tích tồn bộ vấn đề cơ cấu kinh tế nĩi chung mà chủ yếu chỉ phân tích làm sáng tỏ cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn và những vấn đề liên quan đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Về mặt khơng gian luận văn phân tích chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn vùng Đơng Nam Bộ, về mặt thời gian từ năm 2000 đến 2007 và phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn của vùng ĐNB đến năm 2015
Kết luận chương 1. Luận văn đã phân tích làm sáng tỏ những khái
niệm cơ bản vế cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, những nội dung cơ bản về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu nơng
nghiệp, nơng thơn nĩi chung và vùng Đơng Nam Bộ nĩi riêng. Đây là những cơ sở lý luận cơ bản cần thiết để đi vào phân tích chương 2.
Chương 2
THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN VÙNG ĐƠNG NAM BỘ TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA
TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2007 2.1. Tồn cảnh các tỉnh vùng Đơng Nam Bộ
2.1.1. Điều kiện tự nhiên :
- Vị trí địa lý : Đơng Nam Bộ bao gồm các tỉnh Ninh Thuận, Bình
Thuận, Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu - và Thành phố Hồ Chí Minh cĩ diện tích tự nhiên là 34.807km2. Đơng Nam Bộ
cĩ vị trí địa lý kinh tế thuận lợi, nằm tại khu vực giao điểm của các trục giao thơng quan trọng cả đường bộ, đường biển, đường sơng và đường hàng khơng của khu vực và quốc tế; cĩ nhiều cửa ngõ mở ra thế giới bên ngồi; là vùng đã
đạt trình độ cao về phát triển kinh tế và vượt trước nhiều mặt so với các vùng
Đơng Nam Bộ là vùng cĩ sự phát triển năng động, hội nhập kinh tế
quốc tế tích cực, cĩ vai trị đầu tàu thúc đẩy một cách quyết định đối với sự
phát triển của cả nước. Tập trung sức lực, trí tuệ để phát triển Đơng Nam Bộ là yêu cầu chiến lược của cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.
Nhìn chung ĐNB cĩ địa hình thấp, lượn sĩng, cao khoảng 200-300m, núi đồi thấp, trong đĩ đất sản xuất nơng nghiệp 1.608,2 ha (chiếm 46,2% diện tích tự nhiên), đất lâm nghiệp 1.249,4 ha ( chiếm 35,9% diện tích ), đất chuyên dùng 197,6 ha ( chiếm 5,7% diện tích tự nhiên ), đất ở 71,8 ha ( chiếm 2,1% diện tích ). Đất Đơng Nam Bộ bao gồm các nhĩm chính sau :
+ Đất Bazan: cĩ khoảng 600.000 ha đất đỏ bazan khá màu mỡ chiếm
40% diện tích đât của vùng .
+ Đất phù sa cổ: cĩ gần700.000 ha đất xám bạc màu (phù sa cổ) thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cao su, chè, cà phê, tiêu và cây
ăn quả quy mơ lớn…
- Tài nguyên rừng: Cĩ rừng ngập mặn, rừng quốc gia Nam Cát Tiên cung cấp gỗ củi và nguyên liệu làm giấy cho TP.HCM và các tỉnh lân cận.
- Tài nguyên biển: ĐNB cĩ đường bờ biển dài gần 200 km là vùng
biển giàu tài nguyên, nổi bật là nguồn dầu mỏ và khí đốt tự nhiên, nguồn lợi biển và tài nguyên thủy hải sản và phát triển ngành dịch vụ, du lịch (Bà Rịa Vũng Tàu, Ninh Thuận, Bình Thuận.Ven biển cĩ rừng ngập mặn thuận lợi
cho việc nuơi trồng thuỷ sản. Dầu khí trên thềm lục địa ĐNB cĩ trữ lượng
khoảng 3-4 tỷ tấn dầu thơ và khoảng 500 tỷ m3 khí. Đây là nguồn nguyên liệu rất quan trọng cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy điện, cho cơng nghiệp, dân sinh và xuất khẩu. Chúng được coi như những tiềm năng to lớn của vùng.
- Về nguồn nước :
+ Nguồn nước: Về cơ bản cĩ thể đáp ứng nhu cầu nước dùng cho cơng nghiệp, các ngành kinh tế và dân sinh. Trên lãnh thổ Đơng Nam Bộ cĩ hai con sơng lớn là sơng Đồng Nai và sơng Sài Gịn, hàng năm đổ ra biển khoảng 37- 40 tỷ m3 nước, cĩ lúc dịng chảy của hai con sơng này vào khoảng 55-56 m3/s. Sau khi khai thác thuỷ điện Trị An, lưu lượng dịng chảy đã tăng lên rất nhiều,
đạt 180 m3/s. Khi xây dựng hệ thống các bậc thang thuỷ điện tiếp theo trên
sơng Đồng Nai thì lưu lượng dịng chảy lên tới 250-260 m3/s, tương đương
với 22 triệu m3/ngày. Sau khi trừ nhu cầu nước ém mặn và nơng nghiệp thì cũng cĩ khả năng cung ứng dài hạn tới 10 triệu m3/ngày cho cơng nghiệp và dân sinh.
+ Nguồn nước ngầm của vùng Đơng Nam Bộ tuy phong phú nhưng phân bố khơng đều, cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chỉ khoảng 500
nghìn m3/ngày, cĩ khả năng đáp ứng nhu cầu dùng nước ở một số khu vực,
nhất là vào mùa khơ. Theo tính tốn hiện nay, hồn tồn cĩ khả năng cung
ứng trong những năm trước mắt khối lượng nước cho cơng nghiệp và dân sinh
khoảng 4 triệu m3/ngày. Nhìn chung nguồn nước chủ yếu tập trung hầu hết ở