2.2.3. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nơng nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản
2.2.3.3. Thực trạng ngành thủy sản
- Diện tích nuơi trồng thủy sản cĩ xu hướng tăng từ năm 2000 là 42,0 nghìn ha, năm 2003 là 52,1 nghìn ha, năm 2005 là 55,1 nghìn ha và đến năm 2007 đạt 56,5 nghìn ha tăng 1,34 lần so với năm 2000.
- Giá trị sản xuất của ngành thủy sản cũng tăng đáng kể từ năm 2000 là 2553,6 tỷ đồng lên 3527,3 tỷ đồng vào năm 2003, 4082,0 tỷ đồng năm 2005
và 4443,6 tỷ đồng vào năm 2007 tăng 1,74 lần so với năm 2000.
- Sản lượng khai thác tăng dần từ năm 2000 ( 345.953 tấn ) đến năm 2007 ( 543.521tấn ), tương ứng tăng 1,57 lần. ( bảng 15, phụ lục )
Biểu đồ 11: Cơ cấu thủy sản khai thác và nuơi trồng vùng ĐNB giai
đoạn 2000 – 2007 Đvt : (%) 88.72% 83.39% 82.00% 80.49% 11.28% 16.61% 18.00% 18.51% 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00% 2000 2003 2005 2007 Thủy sản nuơi trồng Thủy sản khai thác
Về sản lượng thủy sản khai thác và nuơi trồng tăng dần qua các năm từ 2000 đến 2007. Đối với thủy sản nuơi trồng năm 2000 là 40,023 tấn thì đến
năm 2007 tăng lên 106,001 tấn, tăng 2,64 lần. Thủy sản khai thác năm 2000 là 314.931 tấn năm 2007 là 437.520 tấn, tăng 1,39 lần.
Tỷ trọng thủy sản khai thác cĩ xu hướng giảm từ 88,72% năm 2000 cịn 80,49% năm 2007, cịn thủy sản nuơi trồng cĩ xu hướng tăng năm 2000 là 11,28%, năm 2007 là 18,51% . (bảng 16, phụ lục)
Đơng Nam Bộ cĩ đường bờ biển dài hơn 200km kéo dài từ tỉnh Ninh
Thuận, Bình Thuận đến Bà Rịa-Vũng Tàu nên việc khai thác và đánh bắt thủy hải sản cũng là lợi thế của vùng. Tỷ lệ ngành thủy sản trong cơ cấu giá trị nơng-lâm-thủy sản của vùng tăng từ 16,58% năm 2000 lên 18,05% năm 2007.
Đây là tỷ lệ chưa cao so với điều kiện sẵn cĩ của vùng, cần phải cĩ biện pháp để nâng cao hơn nữa tỷ lệ thủy sản nuơi trồng và chất lượng an tồn của nĩ.
Bên cạnh đĩ, cần chuyển từ đánh bắt ven bờ với các tàu cơng suất nhỏ với các sản phẩm cĩ chất lượng và giá trị thấp sang đánh bắt xa bờ với trang thiết bị lớn hơn, sản phẩm đánh bắt cĩ chất lượng và giá trị cao hơn.