Giải quyết những vấn đề liên quan đến thị trường được coi là một trong những giải pháp vừa cơ bản, vừa cấp bách nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn vùng Đơng Nam Bộ. Đĩ là một
trong những giải pháp hàng đầu của phát triển kinh tế và là tiêu điểm hướng tới đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Vì vậy thị trường cĩ vai trị động lực và tạo điều kiện cho sự vận động của nền kinh tế hàng hĩa được thơng suốt.
-Thị trường nội địa: cĩ hai nguồn tiêu thụ hàng hĩa nơng sản chủ yếu là khu vực dân cư và các ngành cơng nghiệp chế biến. Cần tăng sức mua cho cả hai nguồn này, mở rộng và nâng cấp thị trường nội địa bằng cách nâng cao
chất lượng hàng hĩa nơng sản về độ sạch, an tồn thực phẩm, tiêu dùng; kích cầu trong khu vực dân cư; phát triển ngành cơng nghiệp chế biến như đã nĩi ở phần giải pháp về khoa học cơng nghệ.
-Thị trường xuất khẩu: thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào phát triển
NN-LN-TS, mở rộng hợp tác liên doanh với các doanh nghiệp nước ngồi, ưu
đãi với các dự án nơng-lâm-thủy sản và cơng nghiệp chế biến xuất khẩu, tăng
thực chất các lợi thế của vùng để cĩ định hướng thị trường và quy hoạch sản xuất phù hợp với nhu cầu xuất khẩu. Từ những đặc điểm về điều kiện tự
nhiên, kinh tế-xã hội cho thấy vùng Đơng Nam Bộ cĩ lợi thế về các sản phẩm xuất khẩu như: cao su, tiêu, điều, cà phê, thanh long, bưởi, thị gia súc, thủy sản, các loại sản phẩm gỗ…
Để gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn vùng
ĐNB theo những định hướng đã xác định cần lưu ý giải quyết các vấn đề thị
trường như sau:
+ Hiện nơng dân đang phải trao đổi hàng hĩa trong điều kiện cịn nhiều bất lợi: giá nơng sản thấp, bấp bênh, giá hàng hĩa phi nơng nghiệp tăng cao (giá xăng dầu, giá điện, giá một số tư liệu sản xuất khác như phân bĩn, giống…). Nhà nước cần cĩ sự can thiệp bằng những cơng cụ chính sách giữa hai chiều giao lưu hàng hĩa. Đĩ là loại chính sách hỗ trợ và khuyến khích sản xuất đã được nhiều nước áp dụng thành cơng.
+ Tổ chức hợp lý hệ thống thương mại cung ứng tư liệu sản xuất cho nơng dân và thu mua hàng hĩa nơng sản của nơng dân bằng nhiều hình thức tổ chức với phương thức mua bán đa dạng.
+ Cùng với cung ứng tư liệu sản xuất cho nơng dân, cần quan tâm hướng dẫn việc sử dụng chúng một cách hiệu quả, khoa học và an tồn; đặc biệt đối với các máy mĩc, cơng cụ mới, các hĩa chất (thuốc trừ sâu, diệt cỏ, kháng sinh trong chăn nuơi…)
+ Trợ giúp những kiến thức và kỹ năng hoạt động của thị trường cho
nơng dân. Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển quan hệ liên kết giữa các hộ nơng dân, và các hộ sản xuất phi nơng nghiệp, giữa họ và các doanh nghiệp chế biến và tiêu thụ khác.
+ Coi trọng việc nghiên cứu và dự báo thị trường hàng hĩa nơng-lâm- thủy sản, nhất là dự báo trung hạn, dài hạn theo chu kỳ sản xuất kinh doanh
của các loại cây, con, sản phẩm. Việc này cần cho người sản xuất để cĩ thể
nuơi trồng, sản xuất phù hợp với nhu cầu của thị trường và nĩ cần cả cho các cơ quan quản lý từ cấp trung ương đến địa phương để hoạch định chiến lược và sách lược kinh doanh, chính sách kinh tế vĩ mơ phù hợp.
- Thị trường vốn: Hiện nay, vốn đầu tư cho nơng nghiệp của vùng Đơng Nam Bộ chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với tổng vốn. Trong khi đĩ, nhu cầu
vốn để phục vụ cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn là rất lớn. Để đáp ứng nhu cầu vốn và sử dụng vốn hợp lý cho quá trình phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn vùng ĐNB cần tập trung vào các giải pháp sau:
+ Huy động tối đa, triệt để nguồn vốn trong dân thơng qua hợp tác xã
tín dụng, các ngân hàng với lãi suất quy định của Nhà nước để đầu tư phục vụ sản xuất. Việc nơng dân vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh cần được
giải ngân nhanh, lãi suất ưu đãi, thời gian vay dài… việc này khơng chỉ cần sự hỗ trợ của ngân hàng Nhà nước mà cịn cần sự giúp sức của các ngân hàng ngồi quốc doanh.
+ Huy động nguồn vốn thơng qua các hình thức liên doanh, liên kết giữa người sản xuất và các doanh nghiệp. Đây là hình thức đầu tư giúp ổn định cho cả hai bên, một mặt các doanh nghiệp cĩ nguồn nguyên liệu ổn định,
mặt khác giúp cho nơng dân cĩ vốn, cĩ “đầu ra” cho sản phẩm nơng nghiệp. + Huy động triệt để các nguồn vốn từ các chương trình của Nhà nước
phục vụ cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn như các chương trình quốc gia và chương trình phát triển của địa phương.
+ Thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực NN-LN-TS và cơng
nghiệp chế biến bằng cách ưu đãi thuế, phí, thời hạn thuê đất…
- Thị trường bất động sản: cần cĩ quy định thời gian trong việc chuyển
quy hoạch nhà ở. Rà sốt lại các quy hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đất cho phù hợp với từng địa phương. Tránh để tình trạng quy hoạch “treo”, đất
cứ bỏ hoang mà dân thì khơng cĩ đất để làm nơng nghiệp.
Tăng cường các biện pháp chống đầu cơ, hạn chế việc giao dịch ngầm
khơng theo quy định của pháp luật. Phát triển nhanh các dịch vụ đáp ứng yêu cầu của thị trường bất động sản…
- Thị trường lao động: lợi thế của vùng ĐNB là cĩ TP.HCM - trung tâm văn hĩa, kinh tế, xã hội của cả nước - nơi tập trung nhiều trường đại học, cao
đẳng, trung cấp, trung tâm dạy nghề…là nơi cung ứng nguồn lao động cĩ
trình độ cho cả vùng. Để gắn kết cung - cầu lao động, phát huy lợi thế của
vùng cần cĩ hệ thống pháp luật, tạo mơi trường thơng suốt để thị trường lao
động phát triển tốt. Đa dạng hĩa các hình thức giao dịch việc làm, phát huy
tính tích cực và đảm bảo quyền lợi của người lao động, bảo đảm quyền lợi
hợp pháp của cả người lao động và sử dụng lao động. Tăng cường thơng tin, thống kê thị trường lao động.
- Thị trường khoa học-cơng nghệ: thực hiện tốt Luật sở hữu trí tuệ và Luật chuyển giao cơng nghệ. Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với các cơng
trình khoa học và hoạt động sáng tạo. Bảo vệ thương hiệu đã đăng ký về mẫu mã, tiêu chuẩn chất lượng nơng sản của nơng dân. Tạo mơi trường thuận lợi mua bán, chuyển giao khoa học cơng nghệ của vùng ĐNB với các vùng khác trong cả nước và với nước ngồi.
Đổi mới các cơng cụ quản lý của Nhà nước, đảm bảo sự vận động
thơng suốt của cơ chế thị trường, ban hành quy chế bảo hộ cạnh tranh và kiểm sốt độc quyền trong kinh doanh, quy chế đấu thầu cơng cộng.
Tiếp tục thực hiện đổi mới chính sách tài chính, tập trung vào cải cách hệ thống thuế theo xu hướng xác định rõ chức năng từng sắc thuế, tăng cường
hiệu lực bộ máy thu thuế, chống thất thốt và lạm thu để tăng nhanh nguồn thu ngân sách cho cả nước cũng như tồn vùng.
3.3.6. Hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế
-Quản lý về đất đai: quản lý chặt chẽ đất nơng nghiệp và đất trồng rừng, quy định rõ thời hạn chuyển đổi đất nơng nghiệp thành đất chuyên dùng; việc giao đất, giao rừng cho dân cần quy định rõ thời gian và trách nhiệm cụ thể,
cĩ chế tài với người sử dụng đất thuờng xuyên khơng cải tạo, nâng cao độ phì nhiêu của đất. Xử phạt thích đáng những người chặt phá rừng trái phép; tiếp tục hồn thiện và thống nhất 1 loại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cải
cách thủ tục hành chính trong các khâu làm giấy tờ chuyển nhượng, thế chấp, chuyển đổi, thừa kế…để người dân đỡ mất thời gian, cơng sức, tiền bạc.
-Quản lý lao động và sử dụng lao động: quản lý số lượng lao động từng
địa phương bằng cách đề nghị người sử dụng lao động khi thuê lao động phải
cĩ hợp đồng lao động, sử dụng lao động đúng ngành nghề chuyên mơn đào
tạo…
- Cải cách chế độ tiền lương hợp lý tạo động lực khuyến khích người
lao động làm việc.
- Quản lý mơi trường: tiêu chuẩn cho phép đối với khơng khí, tiếng ồn, nguồn nước thải ở các nhà máy chế biến nơng-lâm-thủy sản, các nhà máy, các KCN, KCX, các trang trại chăn nuơi, trồng trọt…cần xử phạt nghiêm, thích
đáng đối với những doanh nghiệp làm ơ nhiễm mơi trường.
- Xử phạt nặng những cán bộ quản lý (từ cấp trung ương đến địa
phương) “biến chất” cĩ hành vi nhũng nhiễu dân; nhận hối lộ; tham nhũng; bao che cho những kẻ, những doanh nghiệp làm trái pháp luật…
-Triển khai sâu rộng cải cách kinh tế gắn với cải cách hành chính. Hình thành đồng bộ cơ chế thị trường lành mạnh, vận động thơng suốt và cĩ trật tự theo pháp luật.
-Thống nhất quản lý kinh tế - xã hội trên địa bàn lãnh thổ (bao gồm cả Trung ương và địa phương).
-Cải tiến kế hoạch hố theo hướng thị trường, chính quyền các tỉnh quản lý vĩ mơ theo các kế hoạch, các chương trình và dự án; các kế hoạch trực tiếp sản xuất, kinh doanh do các chủ thể cơ sở quản lý và điều hành. Tiếp tục hồn thiện, đồng bộ hĩa hệ thống pháp luật tạo hành lang pháp chế rõ ràng,
nhất quán và ổn định cho tất cả các thành phần kinh tế hoạt động trong mơi
trường hợp tác, cạnh tranh bình đẳng.
Kết luận chương 3, luận văn đã vạch ra phương hướng chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn vùng Đơng Nam Bộ trong thời gian sắp tới. Luận văn đã vạch ra những quan điểm cơ bản, và những giải pháp chủ
yếu mang tính khả thi: giải pháp về quy hoạch và kế hoạch, về đào tạo nguồn nhân lực, về khoa học cơng nghệ, về phát triển ngành nghề, về phát triển đồng bộ các loại thị trường và giải pháp về hồn thiện cơ chế quản lý kinh tế đảm
bảo cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng tạo điều kiện đảm bảo tốc độ
tăng trưởng kinh tế cao thực hiện mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”.
KẾT LUẬN
Bằng phương pháp phân tích tổng hợp, theo dõi thống kê mơ hình hĩa, luận văn đã tiếp cận về mặt lý luận và thực trạng vùng Đơng Nam Bộ để phân tích làm sáng tỏ thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn ở vùng này.
Thứ 1, Luận văn đã phân tích làm sáng tỏ cơ sở lý luận về cơ cấu kinh
tế, cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn nĩi chung, cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn vùng Đơng Nam Bộ. Những nội dung cơ bản của cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, những nhân tố ảnh hưởng đối với chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn ở vùng Đơng Nam Bộ.
Thứ 2, phân tích tồn cảnh vùng Đơng Nam Bộ, thực trạng chuyển
dịch cơ cấu kinh tế Đơng Nam Bộ từ năm 2000 đến năm 2007 trên các đất đai, giá trị sản xuất nơng nghiệp, dịch vụ, ngành nghề: cơng nghiệp chế biến,
nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, dịch vụ nơng nghiệp…trên các mặt chất và lượng. Đồng thời rút ra nguyên nhân, bài học kinh nghiệm làm cơ sở cho chương 3.
Thứ 3, Luận văn đã vạch ra phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
những quan điểm cơ bản và những giải pháp chủ yếu cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn vùng Đơng Nam Bộ đến năm 2015.
Tồn bộ vấn đề phân tích trên đây của luận văn đã làm sáng tỏ chủ đề:
“Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn vùng Đơng Nam Bộ trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa từ năm 2000 đến năm 2015”.
PHỤ LỤC
Bảng 1 : Tăng trưởng GDP của các ngành kinh tế vùng ĐNB 2000 – 2007
Chỉ tiêu 2000 (tỷ đồng)
2007 (tỷ đồng)
Tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2000- 2007 Tổng GDP ( giá 1994) 123.722 386.298,3 26,5%
Nông,lâm, ngư nghiệp 15.440,5 22.405,3 5,6% Côngnghiệp,xây dựng 61.279,5 219.417,4 32,2% Dịch vụ, thương mại 47.002 144.475,6 25,9%
Nguồn : Số liệu thống kê 2007 và Dự thảo 1 – Báo cáo tổng hợp đề án QHPTKTXH vùng ĐNB đến năm 2020
Bảng 1.1: Tỷ trọng đóng góp của các tỉnh vào GDP của vùng Đơng Nam Bộ
Tỉnh 2000 2003 2005 2007 Tốc độ tăng trưởng 2000 – 2007 của tỉnh so với vùng ( %) Đông Nam Bộ 100.0 100.0 100.0 100.0 1 Ninh Thuận 1.9 1.8 1.8 1.9 0.79 Bình Thuận 2.2 2.0 2.1 2.2 0.77 Bình Phước 1.2 1.2 1.2 1.2 1.14 Tây Ninh 2.6 2.7 2.7 2.7 1.19 Bình Dương 7.6 7.0 7.7 7.5 1.28 Đồng Nai 8.8 8.6 9.2 9.2 1.08 BR-VT 26.7 29.8 27.9 27.9 1.06 TP.HCM 49.0 46.9 47.4 47.4 0.96
Nguồn : Số liệu thống kê 2007 và Dự thảo 1 – Báo cáo tổng hợp đề án QHPTKTXH vùng ĐNB đến năm 2020
Bảng 1.2 : Cơ cấu GDP của vùng ĐNB theo ngành giai đoạn 2000 – 2007 ( theo giá so sánh 1994 ) : Năm 2000 2003 2005 2007 Chỉ tiêu Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % NN- LN- TS 15.440,5 12,48 18.609,3 10,15 20.511,6 9,37 22.405,3 5,8 CN- XD 61.279,5 49,53 96.035 52,38 188.998 54,36 219.417,4 56,8 TM- DV 47.002 37,99 68.698,6 37,47 79.397,6 36,27 144.475,6 37,4 Tổng GDP vùng ĐNB 123.722 100 183.342,9 100 218.907,2 100 386.298,3 100
Nguồn : Số liệu thống kê 2007 và Dự thảo 1 – Báo cáo tổng hợp đề án QHPTKTXH vùng ĐNB đến năm 2020.
Bảng 1.3 : GDP bình qn đầu người tồn vùng Đơng Nam Bộ và từng tỉnh so với toàn vùng giai đoạn 2000 – 2007
Tỉnh 2000 2003 2005 2007 GDP/người vùng Đông Nam Bộ ( triệu đồng ) 11,520 16,643 21,009 25,125 Ninh Thuận 32,1 33,9 33,6 34,1 Bình Thuận 33,2 34,1 34,5 34,8 Bình Phước 23,4 21,6 23,4 23,6 Tây Ninh 35,8 36,4 40,1 42,5 Bình Dương 61,2 57,9 59,2 61,1 Đồng Nai 57,9 56,9 60,2 60,8 Bà Rịa – Vũng Tàu 437,8 481,0 435,0 446,7 Tp.HCM 128,9 124,9 124,6 125,1 Nguồn : Số liệu thống kê 2007 và Dự thảo 1 – Báo cáo tổng hợp đề án QHPTKTXH vùng ĐNB đến năm 2020.
Bảng 2 : Hiện trạng sử dụng đất của vùng ĐNB giai đoạn 2000 – 2007 : Đvt : nghìn ha Đất chưa sử dụng Năm Đất sản xuất nơng nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất ở 2000 1707.8 1026.2 233.3 58.1 447.9 2003 1741.1 1032.0 262.8 62.5 374.9 2005 1657.7 1175.4 216.5 69.9 361.3 2007 1608.2 1249.4 197.6 71.8 353.8
Nguồn : Niên giám thống kê 2007
Bảng 3: Cơ cấu sử dụng đất vùng Đơng Nam Bộ năm 2007 : Năm 2007
Diện tích Cơ cấu
Nghìn ha %
Tổng diện tích tự nhiên ( ha ) 3480.8 100
1. Đất nơng nghiệp 2857.6 82,09
1.1 Đất sản xuất nơng nghiệp 1608.2 46,20
1.2 Đất lâm nghiệp 1249.4 35,89
2. Đất chuyên dùng 197.6 5,67
3. Đất ở 71.8 2,06
4. Đất chưa sử dụng 353.8 10,16
Bảng 4 : Cơ cấu lao động vùng Đơng Nam Bộ theo ngành 2000-2007: Năm Tổng số lao động Cơ cấu tổng số lao động Lao động NN- LN- TS Lao động CN-XD Lao động TM-DV Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) 2000 5.267.343 100 1.588.834 30,2 1.482.705 28,1 2.195.804 41,7 2005 6.700.051 100 1.902.805 28,4 2.217.711 33,1 2.579.535 38,5 2007 7.535.911 100 1.966880 26,1 2.599.899 34,5 2.969.162 39,4
Nguồn :Tính tốn từ số liệu thống kê Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2006 và Niên giám thống kê 2007
Bảng 5 : Cơ cấu lao động của cả nước :
Năm