Quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng nghiệp tuy cĩ mang lại những kết quả nhất định về mặt kinh tế- xã hội nhưng cũng đang cĩ những tác
động xấu đến mơi trường tự nhiên của vùng Đơng Nam Bộ đĩ là :
- Ơ nhiễm từ các trang trại chăn nuơi: theo các nhà chuyên mơn thì
hiện nay nguồn nước tại các vùng chăn nuơi (nhất là nuơi lợn) đã bị ơ nhiễm nặng. Ngồi các chất thải sinh hoạt, các tạp chất hĩa học trong các loại thuốc bảo vệ thực vật...mơi trường nước và khơng khí...cịn phải hứng chịu một lượng lớn các chất thải từ các trang trại nuơi heo. Bởi gần như tồn bộ các hộ chăn nuơi thường đều xả thẳng các chất thải chăn nuơi ra các cống thốt, để
phân, rác, nước tiểu của heo... tự do chảy vào các ao hồ, sơng suối trong khu vực. Khơng những thế, nhiều hộ chăn nuơi cịn cho nguồn nước thải chăn nuơi tràn ra khu vực quanh chuồng trại và cho thấm tự nhiên, gây nên tình trạng ơ nhiễm nặng bầu khơng khí và mặt đất. Hiện nay, hệ thống suối qua
thành phố Biên Hịa đang bị ơ nhiễm nghiêm trọng bởi nguồn chất thải chăn nuơi, như: Suối Linh, suối Săn Máu, suối Bà Bột. Tại nhiều cửa cống, nguồn nước ứ đọng đã gây ra mùi hơi thối nồng nặc, khiến cho người dân sống
quanh những con suối này phải "kêu trời" vì ơ nhiễm. Qua kết quả quan trắc tại một số vùng chăn nuơi tập trung cho thấy nguồn nước thải tại những vùng
chăn nuơi đều khơng đạt tiêu chuẩn cho phép. Hàm lượng các chất hữu cơ biểu thị qua các chỉ số BOD, COD đều vượt mức, đặc biệt, nguồn nước tại
những vùng này cĩ chứa rất nhiều vi sinh vật, các ký sinh trùng gây bệnh, làm
ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. Tại cửa cống thốt phường Long
Bình (Biên Hịa), lượng Ecoli và Coliform trong nước đo được đã vượt mức
cho phép nhiều lần, tất cả các chỉ tiêu về chất thải đều khơng đạt loại B tiêu
chuẩn Việt Nam.
Mặc dù, thời gian qua, một số hộ chăn nuơi đã đầu tư xây dựng hầm
khí sinh học biogas nhằm giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường và tận dụng nguồn phân thải. Nhưng con số đĩ cũng cịn rất ít so với số hộ chăn nuơi hiện cĩ
trong vùng và làm cho tình trạng ơ nhiễm mơi trường ngày càng tăng.
- Ơ nhiễm từ các nhà máy chế biến thủy sản: Nước thải từ các nhà máy chế biến thủy sản cĩ các chỉ số ơ nhiễm cao hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn nước thải cơng nghiệp loại B dùng cho nuơi trồng thủy hải sản (TCVN 5945- 1995) như BOD5 vượt từ 10 –30 lần, COD từ 9-19 lần. Nitơ tổng số từ sấp sỉ bằng tiêu chuẩn đến cao hơn 9 lần.Tuy nhiên cũng phải nĩi là mức ơ nhiễm dù cĩ ở mức cao nhất trong các cơng đoạn chế biến thủy sản cũng vẫn chỉ ở
mức ơ nhiễm trung bình so với các loại nước thải từ các ngành cơng nghiệp khác như dệt, nhuộm dạ dày... Mức ơ nhiễm của nước thải chế biến thuỷ sản về mặt vi sinh hiện vẫn chưa cĩ số liệu thống kê, nhưng cĩ thể khẳng định là chỉ số vi sinh vật như Clorom sẽ vượt qua tiêu chuẩn cho phép bởi vì các chất thải từ chế biến thuỷ sản phần lớn cĩ hàm lượng protein, lipitd cao là mơi trường tốt cho vi sinh vật phát triển đặc biệt là trong điều kiện nĩng ẩm như ở Việt Nam.
Trong các nhà máy chế biến thuỷ sản đơng lạnh cịn cĩ một lượng nhỏ Clorine dùng để làm vệ sinh nhà xưởng khi sử dụng sẽ sinh ra CL2 tán phát
vào khơng khí cĩ thể gây hại về đường hơ hấp cho người lao động, tuy nhiên lượng sử dụng khơng nhiều, khoảng 60 tấn/ năm.
- Sản xuất nơng nghiệp cũng bị ảnh hưởng do ơ nhiễm từ các khu cơng
nghiệp, khu chế xuất: mơi trường vùng Đơng Nam Bộ đã đến hồi báo động đỏ. Lưu vực hệ thống sơng đã ơ nhiễm tới mức hết sức nghiêm trọng. Sơng
Thị Vải cĩ đoạn "chết" dài 10 km. Các lồi sinh vật khơng cịn ơ-xy để sống, hàm lượng thủy ngân tại khu vực nhà máy Vedan, vượt tiêu chuẩn từ 1,5 đến 4 lần, kẽm vượt từ 3 đến 5 lần. Khu vực sơng Vàm Cỏ hằng ngày nước thải
đơ thị đổ ra sơng 32.093 m3. Ðoạn kênh Cầu Xáng (Tây Ninh) ơ nhiễm chất
hữu cơ rất nặng, chất lượng nước sơng khơng cịn khả năng tiêu chuẩn cấp nước. Tải lượng các chất ơ nhiễm là 28.222 kg TSS, 31.256 kg C0D, 17.155 kg B0D, 2.742 kg dầu mỡ...
Vấn đề ơ nhiễm mơi trường đã được báo động từ lâu. Riêng Thành phố Hồ Chí Minh cĩ 13 khu cơng nghiệp khu chế xuất, hơn 900 doanh nghiệp hoạt động, chỉ sáu KCN, KCX cĩ nhà máy xử lý nước thải, trong sáu KCN,
KCX cĩ nhà máy nước thải lại mới chỉ cĩ 3 KCX cĩ hệ thống thu gom nước thải hồn chỉnh. Tỉnh Bình Dương và TP.Hồ Chí Minh cùng chung con rạch Ba Bị thải nước từ các KCN thẳng ra sơng, gây ơ nhiễm nặng, xĩi lở đất
nhiều năm. Việc xử lý đơn vị vi phạm mơi trường cịn mang tính lấy lệ.
Tĩm lại, chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng nghiệp Đơng Nam Bộ trong thời gian qua đã cĩ những tác động tiêu cực đến mơi trường sinh thái, làm suy giảm tính đa dạng sinh học, làm xấu đi nguồn nước, chất lượng đất, tác động xâu đến sức khỏe của con người. Do đĩ, muốn chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng nghiệp phát triển bền vững thì cần cĩ giải pháp quy hoạch sản xuất nơng nghiệp cụ thể theo hướng quan tâm đến vấn đề giữ gìn mơi trường và đảm