2.3.1. Nguyên nhân
Sở dĩ trong những năm qua các tỉnh vùng Đơng Nam Bộ đạt được
những kết quả nhất định, cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, đời sống nhân dân được cải thiện, mức sống ngày càng tăng là do các nguyên nhân sau đây:
Thứ nhất, sự phát triển của khoa học cơng nghệ trên thế giới đã tác
động nhanh đến Việt Nam, Đơng Nam Bộ đã tiếp cận được những thơng tin
trên nhiều mặt của khoa học cơng nghệ nhất là trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn.
Thứ hai, nhờ cĩ đường lối chủ trương chính sách đúng đắn và năng động của Đảng và Chính phủ, nhất là trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, phát triển kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần, sẵn sàng là bạn là đối
tác tin cậy với tất cả các nước trên thế giới. Chính những điều kiện này đã tạo
điều kiện thuận lợi về mơi trường đầu tư phát triển tạo điều kiện tốt cho các
doanh nghiệp, các thành phần kinh tế tăng cường đầu tư vào các tỉnh Đơng
Nam Bộ.
Thứ ba, Nguồn nhân lực dồi dào, cần cù chịu khĩ, học hỏi, tiếp thu kiến
thức nhanh các thành tựu mới của khoa học cơng nghệ, xử lý tốt các thơng tin vận dụng vào điều kiện cụ thể của các địa phương đã tạo tốc độ tăng trưởng
kinh tế nhanh, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân.
Tuy nhiên so với yêu cầu phát triển của vùng tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế cịn chậm, nhất là đặc trưng của một vùng nơng nghiệp, tỷ trọng lao
động trong nơng nghiệp cịn nhiều, cơ sở vật chất kỹ thuật trong nơng nghiệp
cịn lạc hậu, năng suất lao động cịn thấp, của cải tạo ra chưa nhiều…
Đội ngũ lao động dồi dào nhưng trình độ tay nghề cịn thấp, trình độ
phổ cập văn hĩa chưa đều, nhiều tỉnh số thanh niên chưa biết chữ, trình độ
đẳng, đại học cịn ít. Một số địa phương Thành Phố Hồ Chí Minh, Biên Hịa
cĩ trình độ cao nhưng tập trung chủ yếu ở các trường đại học, các cơ quan cấp tỉnh, các huyện rất ít các xã hầu như chưa cĩ. Đây là một trong những khĩ khăn đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, áp dụng các thành tựu mới của khoa học cơng nghệ trên thế giới.
2.3.2. Bài học kinh nghiệm
Từ thực tiễn phát triển kinh tế xã hội của các tỉnh vùng Đơng Nam Bộ, qua nghiên cứu khảo sát một số các nước trên thế giới. Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn vùng Đơng Nam Bộ nhằm đạt hiệu quả cao
thực hiện mục tiêu: “Dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng dân chủ văn minh”. Luận văn rút ra một số bài học kinh nghiệm sau đây:
Một là: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên cơ sở sử dụng cĩ hiệu quả nguồn lao động
Nếu xem xét vào thời điểm những năm 50, 60 của thế kỷ XX, cĩ nhiều mơ hình giống với mơ hình Việt Nam. Mơ hình Lewis được xem như là lý thuyết chung về quá trình phát triển của thặng dư lao động ở các nước đang
phát triển. Mơ hình Lewis xem nền kinh tế chỉ gồm cĩ hai khu vực: khu vực truyền thống đặc trưng bởi năng suất lao động biên tế bằng khơng và khu vực cịn lại là khu vực cơng nghiệp hiện đại cĩ năng suất cao thu hút thặng dư lao
động từ nơng thơn chuyển đến. Cĩ hai giả định về khu vực nơng nghiệp: thứ
nhất là sự tồn tại của thặng dư lao động, hàm ý rằng lao động biên tế là bằng khơng; thứ hai, mọi lao động nơng nghiệp đều cĩ thể được thu hút chuyển
sang làm việc ở khu vực cơng nghiệp.
Mơ hình này tập trung nghiên cứu cả hai quá trình dịch chuyển lao
động cũng như sự gia tăng sản lượng và nguồn nhân lực trong khu vực cơng
nghiệp. Sản lượng gia tăng do tỷ lệ đầu tư và tích lũy vốn ngày càng tăng đã thu hút lao động từ khu vực nơng nghiệp chuyển đến ngày càng nhiều. Lewis
lập luận rằng tiền lương cố định ở thành thị phải cao hơn thu nhập trung bình
ở nơng thơn ít nhất là 30% để cĩ thể thu hút lao động nơng nghiệp rời bỏ làng
quê lên thành thị làm việc. Do đĩ đường cung của lao động nơng thơn chuyển
đến làm việc ở khu vực cơng nghiệp được cho là hồn tồn co giãn.
Hai là: Giải quyết tốt các điều kiện thực hiện trong tái sản xuất mở rộng giữa các khu vực.
Nếu cơng nghiệp phát triển thành cơng, phải cĩ các nỗ lực đồng thời để
bảo đảm rằng nơng nghiệp phát triển nhanh đủ để nuơi sống lao động ở cả
khu vực cơng nghiệp và nơng nghiệp ở mức tiêu thụ cơ bản thậm chí phải cao
hơn để ngăn ngừa chỉ số giá trở nên khơng cĩ lợi cho cơng nghiệp. Một khu
vực nơng nghiệp trì trệ, nghĩa là khu vực cĩ ít tiến bộ về cơng nghệ và đầu tư, sẽ làm cho tiền cơng của cơng nhân thành thị tăng lên nhanh chĩng và vì vậy làm giảm lợi nhuận và những nguồn dành cho phát triển cơng nghiệp. Trong
khi ở mơ hình thặng dư lao động, những nhà hoạch định chính sách cĩ thể
phớt lờ đi khu vực nơng nghiệp cho đến khi thặng dư lao động bị hút hết sang khu vực cơng nghiệp thì trong mơ hình Tân cổ điển cần phải cĩ một sự cân
bằng giữa nơng nghiệp và cơng nghiệp lúc khởi đầu.
Ba là: Gắn lý luận với thực tiễn của Vùng Đơng Nam Bộ
Đặc trưng nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam nĩi chung và nơng nghiệp
nơng thơn vùng Đơng Nam Bộ nĩi riêng vẫn cịn lạc hậu, cơ cấu ngành nghề trong nơng nghiệp chưa hợp lý, trình độ lao động nơng nghiệp chưa cao, năng suất lao động cịn thấp, chất lượng hàng hĩa cịn thiếu tính cạnh tranh, chưa phát huy tốt lợi thế tương đối của vùng nên việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn và một tất yếu trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện
đại hĩa. Tuy nhiên, khi thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp
trưng của từng địa phương, từng phương diện cụ thể, dựa vào điều kiện đất đai, tài nguyên, cơng nghệ…trong từng giai đoạn nhất định.
Kết luận chương 2: Luận văn đã phân tích tồn cảnh vùng Đơng Nam
Bộ về vị trí, tự nhiên, khí hậu; Phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn trên các mặt: Đất đai, giá trị sản xuất nơng nghiệp, giá trị sản xuất dịch vụ du lịch, nuơi trồng thủy sản, lâm nghiệp, chế biến …Đồng thời luận văn cũng vạch ra nguyên nhân, bài học kinh nghiệm làm cơ sở lý luận cho chương ba về phuơng hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn của vùng Đơng Nam Bộ trong thời gian tới.
Chương 3
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN
VÙNG ĐƠNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2015 3.1. Định hướng phát triển vùng, ngành, lĩnh vực
Sở dĩ phải định hướng phát triển bởi mỗi địa phương, mỗi vùng, miền
đều cĩ lợi thế khác nhau; hơn nữa việc phát triển kinh tế theo vùng sẽ tận
dụng được tối đa năng lực sản xuất sẵn cĩ của mỗi vùng về vốn, đất đai, lao động... mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt định hướng đúng sẽ tạo sự liên
kết giữa các địa phương trong vùng từng bước đi vào chuyên mơn hĩa, năng suất lao động cao, thích ứng với quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn.