2.2.3. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nơng nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản
2.2.3.4. Thực trạng ngành dịch vụ nơng nghiệp
Trong những năm gần đây do sản xuất nơng nghiệp của vùng ĐNB
tương đối phát triển, cuộc sống người dân đã từng bước được cải thiện, nhu
cầu của nơng dân ngày càng cao nên việc phát triển các loại hình dịch vụ nơng nghiệp là một tất yếu.
-Dịch vụ thủy nơng: Hệ thống dịch vụ thủy nơng được các cơng ty quản lý và khai thác thủy nơng từ cấp tỉnh đến huyện và đến từng cơng trình. Các
cơng ty cĩ nhiệm vụ cung cấp nước tưới, thu phí thủy lợi theo hợp đồng với các đơn vị và người sản xuất. Mức thu phí thủy lợi đối với vùng tới tự chảy là 500kg thĩc/ha, đối với các khu vực bằng trạm bơm là 700kg thĩc/ha. Tuy vậy diện tích tưới tiêu chủ yếu được tập trung ở vùng đồng bằng. Các vùng đồi
núi và ven biển cịn canh tác dựa vào nước trời. Điều đáng chú ý là đại bộ
phận hệ thống thủy nơng lớn của vùng đều là hồ, đập, sử dụng nước sơng để tưới hoặc tạo nguồn cho các hệ thống trạm bơm. Trong những năm gần đây
do nạn phá rừng, nước các sơng vào mùa khơ thường cạn kiệt, thiếu nước cung cấp cho các cơng trình thủy lợi nhất là ở Ninh Thuận và Bình Thuận. -Dịch vụ vật tư: dịch vụ cung cấp vật tư nơng nghiệp của vùng ĐNB phát triển tương đối, bao gồm các cơng ty vật tư và mạng lưới các cửa hàng đại lý, các điểm bán lẻ ở từng thơn xĩm, các trạm bảo vệ thực vật, thú ý, trạm
giống, các trung tâm khuyến nơng, khuyến ngư làm cơng tác dịch vụ, đa dạng hĩa các loại hình dịch vụ gĩp phần thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển. Do đĩ, các loại vật tư như giống, phân bĩn, thuốc trừ sâu, thuốc thú y nhanh chĩng đến với người tiêu dùng. Tuy nhiên do mạng lưới phân phối phát triển mạnh, rộng, nên các cơng ty quản lý thiếu chặt chẽ dẫn đến các loại hàng giả, hàng kém chất lượng vẫn lưu thơng và đưa vào sản xuất đã tác động xấu đến sản xuất.