Định hướng phát triển ngành

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng đông nam bộ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 2000 2015 (Trang 75 - 77)

Đẩy nhanh CNH, HĐH nơng nghiệp và nơng thơn vùng ĐNB theo

hướng hình thành nền nơng nghiệp hàng hĩa lớn phù hợp với nhu cầu thị trường và điều kiện sinh thái của vùng; chuyển dịch cơ cấu ngành, nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động ở nơng thơn. Đưa nhanh

tiến bộ khoa học và cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp, đạt mức tiên tiến

trong khu vực về trình độ cơng nghệ và về thu nhập trên một đơn vị diện tích; tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm. Mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản trong và ngồi nước, tăng thị phần của các nơng sản chủ lực trên thị trường thế giới.

- Nơng nghiệp: Điều chỉnh quy hoạch sản xuất lương thực phù hợp với nhu cầu và khả năng tiêu thụ, tăng năng suất đi đơi với nâng cấp chất lượng. + Trồng trọt: Phát triển theo quy hoạch và chú trọng đầu tư thâm canh

thuốc lá..., hình thành các vùng rau, hoa, quả cĩ giá trị cao gắn với phát triển cơ sở bảo quản, chế biến.

+ Chăn nuơi: Phát triển và nâng cao chất lượng, hiệu quả chăn nuơi gia súc, gia cầm; mở rộng phương pháp nuơi cơng nghiệp gắn với chế biến sản phẩm; tăng tỷ trọng ngành chăn nuơi trong nơng nghiệp.

+ Thủy sản: Phát huy lợi thế về thủy sản, tạo thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Phát triển mạnh nuơi, trồng thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn, nhất là nuơi tơm, theo phương thức tiến bộ, hiệu quả và bền vững mơi trường.Tăng cường năng lực và nâng cao hiệu quả khai thác hải sản xa bờ; chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp, ổn định khai thác gần bờ; nâng cao năng lực bảo quản, chế biến sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường trong nước và quốc tế. Giữ gìn mơi trường biển và sơng, nước, bảo đảm cho sự tái tạo và phát

triển nguồn lợi thủy sản.

+ Lâm nghiệp: Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng. Hồn thành việc giao đất, giao rừng ổn định và lâu dài theo hướng xã hội hĩa lâm nghiệp, cĩ

chính sách bảo đảm cho người làm rừng sống được bằng nghề rừng. Kết hợp lâm nghiệp với nơng nghiệp và cĩ chính sách hỗ trợ để định canh, định cư, ổn

định và cải thiện đời sống nhân dân miền núi. Ngăn chặn nạn đốt, phá rừng. Đẩy mạnh trồng rừng kinh tế, tạo nguồn gỗ trụ mỏ, nguyên liệu cho cơng

nghiệp bột giấy, cơng nghiệp chế biến gỗ và làm hàng mỹ nghệ xuất khẩu; nâng cao giá trị sản phẩm rừng.

Trên cơ sở chuyển một bộ phận lao động nơng nghiệp sang các ngành, nghề khác, từng bước tăng quỹ đất canh tác cho mỗi lao động nơng nghiệp,

mở rộng quy mơ sản xuất, tăng việc làm và thu nhập cho dân cư nơng thơn. Tiếp tục phát triển và hồn thiện về cơ bản hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt, kiểm sốt lũ, bảo đảm tưới, tiêu an tồn, chủ động cho sản xuất nơng nghiệp (kể cả cây cơng nghiệp, nuơi, trồng thủy sản) và đời sống nơng dân.

Đối với những khu vực thường bị bão, hạn hán (Ninh Thuận, Bình Thuận),

cùng với các giải pháp hạn chế tác hại thiên tai, phải điều chỉnh quy hoạch sản xuất và dân cư thích nghi với điều kiện thiên nhiên. Nâng cao năng lực dự báo thời tiết và khả năng chủ động phịng chống thiên tai, hạn chế thiệt hại.

- Cơng nghiệp và dịch vụ nơng thơn: Đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp và dịch vụ ở nơng thơn, nhất là những ngành nghề sử dụng nhiều lao

động, coi đây là hướng chính để tạo ra nhiều việc làm mới, gĩp phần tăng

nhanh thu nhập cho nơng dân. Phát triển mạnh cơng nghệ bảo quản, chế biến, giảm nhanh tổn thất sau thu hoạch, đồng thời nâng cao nhanh giá trị gia tăng

cho các loại NN-LN-TS nhất là sản phẩm xuất khẩu chủ lực.

Chú trọng điện khí hố, cơ giới hố ở nơng thơn. Phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu, cơ khí phục vụ nơng nghiệp, cơng nghiệp gia cơng và dịch vụ; liên kết nơng nghiệp - cơng nghiệp - dịch vụ trong vùng Đơng Nam Bộ. Hình thành các khu vực tập trung cơng nghiệp, các

điểm cơng nghiệp ở nơng thơn, các làng nghề gắn với thị trường trong nước

và xuất khẩu. Chuyển một phần doanh nghiệp gia cơng ( may mặc, da-giày...) và chế biến nơng sản ở thành phố về nơng thơn. Cĩ chính sách ưu đãi để thu

hút đầu tư của mọi thành phần kinh tế vào phát triển cơng nghiệp, dịch vụ ở

nơng thơn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng đông nam bộ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 2000 2015 (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)