Thực trạng nguồn lao động và cơ cấu lao động

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng đông nam bộ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 2000 2015 (Trang 45)

Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng CNH, HĐH, cơ cấu lao

động cũng chuyển dịch theo hướng tăng tỷ lệ lao động trong ngành CN-XD

và DV-TM, giảm số lao động trong ngành NN-LN-TS.

Biểu đồ 3: Cơ cấu lao động của vùng ĐNB giai đoạn 2000- 2007 Đvt: (%) Năm 2007 26.10% 34.50% 39.40% LĐ N-L-TS CN-XD TM-DV Năm 2000 30.20% 28.10% 41.70% LĐ N-L-TS CN-XD TM-DV

Cụ thể trong giai đoạn 2000-2007, lao động vùng Đơng Nam Bộ đã cĩ sự chuyển dịch từ nơng nghiệp sang các ngành phi nơng nghiệp. Năm 2000, lao động trong ngành NN-LN-TS là 1.588.834 người chiếm 30,2%, đến năm 2005 cĩ 1.902.805 người, chiếm 28,4% và năm 2007 là 1.966.880 chiếm 26,1% số lượng lao động tồn vùng. Lao động trong ngành CN-XD lần lượt là 1.482.705 người; 2.217.711 người; 2.599.899 người, chiếm 28,1%; 33,1%; 34,5% số lượng lao động tồn vùng, lao động trong ngành DV-TM lần lượt là 2.195.804 người; 2.579.535 người; 2.969.162 người, chiếm 41,7%, 38,5%, 39,4% theo thời gian tương ứng ( bảng 4, phụ lục ).

Nếu so với bình quân cả nước thì tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động của vùng ĐNB tương đối nhanh, đĩ cũng là yêu cầu để bắt kịp với nhịp độ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của vùng ( cơ cấu chuyển dịch của cả nước: năm 2000, cơ cấu lao động của cả nước trong nơng nghiệp là 60,56%, trong cơng nghiệp là 16,62% trong dịch vụ là 22,82%; năm 2007, là 54,44%; 18,53%; 27,03% tương ứng các ngành đã nêu ). Điều này chứng tỏ cơ cấu kinh tế của vùng chuyển dịch nhanh so với cả nước kéo theo sự chuyển dịch mạnh trong cơ cấu lao động để phục vụ phát triển kinh tế vùng.( bảng 5, phụ lục )

Trình độ lao động của vùng tương đối cao so với cả nước, năm 2007, số sinh viên đại học và cao đẳng chiếm 5,6% lực lượng lao động, số lao động cĩ tay nghề, tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp chiếm 17,8% lực lượng lao

động, tỷ lệ lao động tốt nghiệp trung học phổ thơng chiếm 41,2% lực lượng

lao động.

Tuy nhiên vấn đề đặt ra là những lao động cĩ trình độ hầu hết tập trung trong lĩnh vực cơng nghiệp và dịch vụ, nhất là ở các thành phố lớn tập trung nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất như TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu. Số lượng lao động cĩ trình độ chuyên mơn, tay nghề trong lĩnh vực nơng nghiệp cịn thấp. Trong nội bộ ngành nơng nghiệp (trồng trọt,

chăn nuơi, dịch vụ nơng nghiệp) lao động vẫn tập trung chủ yếu trong ngành trồng trọt. Thời gian sử dụng lao động ở khu vực nơng thơn vùng ĐNB năm 2000 là 76,58%, năm 2007 là 83,46%. Trong đĩ, thời gian dành cho trồng trọt vẫn chiếm tỷ lệ lớn 68% (năm 2000) và 62% (năm 2007). Năm 2007, ngành NN-LN-TS chiếm 26,1% lao động của vùng nhưng chỉ cĩ 14% lao động kỹ thuật, tập trung chủ yếu ở khu vực quản lý nhà nước, các cơ quan nghiên cứu,

đào tạo, cịn khu vực sản xuất cĩ tỷ trọng rất ít. Chất lượng nguồn nhân lực

của vùng cịn thấp, lao động đã qua đào tạo chưa được sử dụng cĩ hiệu quả, tỷ lệ thất nghiệp của lao động đã qua đào tạo vẫn ở mức cao. Khu vực nơng thơn của vùng hiện đang thiếu những cán bộ cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật,

trong khi đĩ ở thành thị số lao động thất nghiệp cĩ trình độ cao đẳng, đại học tăng bình quân 10,2% trong giai đoạn 2000-2007. Vấn đề số lượng và chất

lượng nguồn nhân lực, sự mất cân đối giữa cung - cầu của thị trường lao động kỹ thuật của vùng ĐNB địi hỏi phải cĩ những chính sách hữu hiệu điều chỉnh tình trạng này.

2.2.3. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu NN-LN-TS vùng Đơng Nam Bộ giai đoạn 2000-2007

Trong những năm qua sự chuyển dịch cơ cấu ngành đã cĩ bước chuyển dịch nhất định thể hiện (bảng 6, phụ lục):

Giá trị sản xuất nơng nghiệp năm 2000 tồn vùng 12541.3 tỷ đồng,

chiếm 81,22% trong cơ cấu giá trị sản xuất NN-LN-TS, đến năm 2007 là 17961.4 tỷ đồng, chiếm 80,17% giá trị sản xuất NN-LN-TS.

Giá trị sản xuất lâm nghiệp năm 2000 của vùng là 345,6 tỷ đồng, chiếm 2,23% trong cơ cấu giá trị NN-LN-TS, đến năm 2007 là 399,4 tỷ đồng, chiếm 1,78% giá trị sản xuất NN-LN-TS.

Biểu đồ 4: Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất ngành N-L-TS vùng

Đơng Nam Bộ giai đoạn 2000 – 2007

Đvt : % 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 2000 2003 2005 2007 Nơng nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản

Nguồn : Niên giám thống kê 2007

Ngành thủy sản, năm 2000 tồn vùng cĩ giá trị sản xuất là 2.553,6 tỷ

đồng, chíếm 16,53% trong cơ cấu giá trị sản xuất NN-LN-TS. Đến năm 2007

là 4.044,5 tỷ đồng, chiếm 18,05% giá trị sản xuất NN-LN-TS.

Nhìn chung, quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành NN-LN-TS của vùng

Đơng Nam Bộ giai đoạn 2000-2007 đã cĩ chuyển dịch, về giá trị sản xuất của

tồn ngành cĩ tăng từ 15.440,5 tỷ đồng lên 22.405,3 tỷ đồng nhưng so về cơ

cấu % của từng ngành: giá trị sản xuất nơng nghiệp giảm gần 1%, giá trị sản xuất lâm nghiệp gần 0,5% và giá trị sản xuất thủy sản tăng gần 1,5%, điều này chứng tỏ sự chuyển dịch trong cơ cấu giá trị sản xuất NN-LN-TS của vùng

ĐNB cịn chậm.

2.2.3.1. Thực trạng ngành nơng nghiệp

- Giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp (bảng 7, phụ lục)

Trong những năm qua cùng với quá trình phát triển kinh tế của cả nước

tế xã hội, từng bước ổn định và nâng cao đời sống nhân dân. Lĩnh vực nơng

nghiệp, nơng thơn trong đĩ ngành nơng nghiệp đã cĩ những đĩng gĩp nổi bật. Giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng dần qua các năm từ 12.541,3 tỷ đồng năm 2000, 14.702,9 tỷ đồng năm 2003 và 16.053,8 tỷ đồng năm 2005 lên

đến 17.961,4 tỷ đồng năm 2007, tính theo phần trăm thì năm 2003 giá trị sản

xuất nơng nghiệp đã tăng lên 17,23%, năm 2005 tăng lên 28,01% và năm 2007 tăng lên 43,21% so với năm 2000.

Biểu đồ 5: Giá trị sản xuất nơng nghiệp vùng ĐNB giai đoạn 2000- 2007

Giá trị sản xuất nơng nghiệp

0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 20000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm T đồ ng

Giá trị sản xuất nơng nghiệp

Nguồn : Niên giám thống kê 2007

Trong gía trị sản xuất nơng nghiệp nếu tính theo cơ cấu của nội bộ ngành nơng nghiệp thỉ tỷ trọng chiếm ưu thế là trồng trọt, chăn nuơi và dịch

vụ nơng nghiệp. (Xem bảng 8, phụ lục)

Tỷ trọng ngành trồng trọt giảm dần từ 76% năm 2000, cịn 73,7% năm 2003, 71,2% năm 2005 và đến năm 2007 cịn 69,6%; xét về giá trị cĩ tăng lên

từ 9.537,5 tỷ đồng năm 2000 lên đến 12.304,3 tỷ đồng năm 2007, tính đến

năm 2007 thì đã tăng xấp xỉ 29% so với năm 2000.

Ngành chăn nuơi tăng dần từ năm 2000 là 21,5% lên 24% năm 2003, năm 2005 là 26,5%, và năm 2007 là 28,1%; về mặt giá trị cũng tăng lên từ 2.696,4 tỷ đồng năm 2000 lên đến 4.971,3 tỷ đồng năm 2007, tính đến năm

2007 đã tăng 84,36% so với năm 2000.

Biểu đồ 6: Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nội bộ ngành nơng

nghiệp vùng Đơng Nam Bộ giai đoạn 2000-2007

Đvt : % 0 10 20 30 40 50 60 70 80 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Trồng trọt Chăn nuơi Dịch vụ

Nguồn : Niên giám thống kê 2007

Trong cơ cấu ngành nơng nghiệp: trồng trọt, chăn nuơi và dịch vụ nơng nghiệp, cĩ sự chuyển dịch rõ rệt: tỷ trọng ngành trồng trọt đã cĩ xu hướng

giảm, và tỷ trọng ngành chăn nuơi đã tăng lên. Tuy nhiên ngành dịch vụ nơng nghiệp cĩ giá trị 307,3 tỷ đồng năm 2000 lên 415,7 tỷ đồng năm 2007, tăng

35,24% nhưng nếu xét về tỷ trọng giảm sút từ 2,5% năm 2000 xuống cịn 2,4% năm 2007. Đây là vấn đề cần xem xét trong cơ cấu nơng nghiệp ở Đơng Nam Bộ, cần tăng về tỷ trọng dịch vụ nơng nghiệp.

- Cây trồng

Trồng trọt là ngành cĩ tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu sản xuất nơng nghiệp. Sự chuyển dịch cơ cấu của trồng trọt cĩ ý nghĩa quyết định tới sự

chuyển dịch cơ cấu trong nơng nghiệp. Giai đoạn trước năm 1990, do nhu cầu lúc bấy giờ là giải quyết vấn đề lương thực tiêu dùng nên sản xuất trồng trọt ở

Đơng Nam Bộ chủ yếu là sản xuất lương thực. Từ sau 1990 trở lại đây cơ cấu

kinh tế trong ngành trồng trọt đã cĩ sự chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hĩa và khai thác tiềm năng sẵn cĩ cho sản xuất, nhất là đã sử dụng tốt đất đai phát huy lợi thế của từng loại, từng vùng.

+ Cây lương thực : (bảng 9, phụ lục)

Vùng Đơng Nam Bộ cĩ diện tích đất trồng lúa ngày càng thu hẹp, từ

năm 2000 với diện tích là 526,5 nghìn ha đến năm 2007 vùng chỉ cịn 431,6 nghìn ha. Tuy diện tích trồng lúa giảm nhưng do áp dụng giống mới, ngắn ngày, năng suất lúa tăng với chất lượng ngày càng tốt hơn nên sản lượng lúa tăng cao, năm 2000 với sản lượng là 1.679,2 nghìn tấn đến năm 2007 đã tăng lên đến 1.831,5 nghìn tấn. Năng suất lúa tăng đáng kể, năm 2000 là 31,9 tạ/

ha, năm 2005 là 38,9 tạ/ ha , và năm 2007 đạt 42,4 tạ/ ha.

Ngơ của vùng Đơng Nam Bộ cũng là cây lương thực cĩ hạt cho năng suất cao, năm 2000 năng suất là 32,7 tạ / ha ( cả nước là 27,5 tạ / ha), đến năm 2007 là 45,7 tạ /ha ( cả nước là 38,5 tạ / ha ).

+ Cây cơng nghiệp hàng năm : (bảng 10, phụ lục)

Diện tích cây cơng nghiệp hàng năm bị thu hẹp dần, đến năm 2007 chỉ cịn 98.970 ha. Tuy diện tích cây cơng nghiệp hằng năm bị thu hẹp nhưng năng suất tăng dần từ năm 2000 là 20,28 tấn/ha, đến năm 2007 đạt 31,415

Biểu đồ 7: Diện tích các loại cây trồng phân theo nhĩm cây Đvt : nghìn ha 679.4 729.2 673.1 692.8 124.8 121.2 109.6 98.9 275.5 250.6 389.4 410.7 0 100 200 300 400 500 600 700 800 2000 2003 2005 2007

Cây lương thực Cây cơng nghiệp hàng năm cây cơng nghiệp lâu năm

Nguồn: Niên giám thống kê 2007

+ Cây cơng nghiệp lâu năm: (bảng 10.1 và 10,2, phụ lục)

Đặc trưng thổ nhưỡng vùng Đơng Nam Bộ là phù hợp trồng cây cơng

nghiệp lâu năm như điều, tiêu, cao su, cà phê. Diện tích cao su của vùng

chiếm gần 30% diện tích của cả nước, được trồng tập trung ở Bình Phước

chiếm hơn 50%, Bình Dương 14,6% diện tích trồng cao su của vùng, cịn lại là Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng Tàu. Hồ tiêu cĩ diện tích chiếm hơn 57% của cả nước, trồng tập trung ở Bình Phước (hơn 37% diện tích của vùng), cịn lại ở

Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu. Diện tích trồng điều của vùng chiếm 65,78%

diện tích điều của cả nước, trồng tập trung ở Bình Phước (chiếm 37,85% diện tích của vùng), cịn lại ở Đồng Nai, Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu.

Diện tích trồng cà phê của vùng chiếm hơn 9% diện tích cà phê của cả nước, trồng tập trung ở Đồng Nai (chiếm 51,5% diện tích của vùng), Bình

Trong giai đoạn từ năm 2000 - 2007, do giá tăng và thị trường tiêu thụ tương đối thuận lợi nên một số loại cây trồng như cà phê, cao su, phát triển

khá mạnh. Đơng Nam Bộ đã xây dựng và thực hiện quy hoạch phát triển

thành vùng nguyên liệu gắn với chế biến, xuất khẩu. Nhờ đĩ đã tạo được

bước chuyển biến rõ rệt về cơ cấu sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hĩa tập trung.

Cà phê, cao su Việt Nam đang cĩ nhiều cơ hội thuận lợi để nâng cao

giá trị xuất khẩu, nhất là về thị trường, giá cả. Trong năm 2007, vùng Đơng Nam Bộ giá trị xuất khẩu cà phê đạt gần 140 triệu USD tăng 91,78% so với năm 2005 và gấp 2,45 lần so với năm 2000, cao su gần 352 triệu USD tăng 70,87% so năm 2005 và gấp 8,38 lần so năm 2000.

Tuy nhiên, việc trồng cây cà phê, cây cao su của vùng hiện nay cịn nhiều hạn chế, đĩ là tình trạng phát triển tự phát khơng theo quy hoạch đang cĩ xu hướng gia tăng.

Theo số liệu thống kê năm 2007 diện tích cà phê đã lên tới 48.108 ha, tăng 855 ha so với năm 2005 (tăng 1,8 %), năm 2008 giá cà phê tăng cao nên xu hướng tự phát mở rộng diện tích trồng cà phê vẫn đang gia tăng mạnh.

Nhiều nơi nơng dân tự ý phá bỏ mía để trồng cà phê. Tình trạng phát triển tự phát trên khơng chỉ phá vỡ quy hoạch phát triển các loại cây trồng khác, gây

tác động xấu đến mơi trường sinh thái mà cịn tăng nguy cơ cung vượt quá

cầu, dẫn đến những rủi ro về giá cả và thị trường tiêu thụ cho nguời sản xuất. Chất lượng cà phê nhân xuất khẩu chưa được cải thiện rõ rệt, đặc biệt tình trạng thu hoạch lẫn nhiều quả xanh, phơi sấy bảo quản khơng đúng kỹ thuật, chưa thực hiện tốt việc phân loại cà phê nhân xuất khẩu theo tiêu chuẩn mới, phù hợp với quy định của quốc tế, làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng, giá bán và uy tín của cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới.

Diện tích trồng tiêu và điều của Đơng Nam Bộ lớn nhất cả nước, hơn 60% diện tích trồng điều của vùng là giống điều cao sản cho năng suất cao.

Năm 2007 diện tích trồng điều của vùng là 288.425 ha tăng 25,5% so với năm 2005, gấp 2,23 lần năm 2000. Diện tích trồng tiêu tăng cao vào năm 2003 (29.292 ha) và đến năm 2007 đang cĩ xu hướng giảm. Giá hạt điều và tiêu

trên thế giới lại khơng ổn định, lên xuống thất thường ảnh hưởng kim ngạch

xuất khẩu và diện tích trồng của vùng.

Tuy xét về cơ cấu sản xuất, sự chuyển đổi từ nhĩm cây lương thực cĩ năng suất thấp sang nhĩm cây cơng nghiệp phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu của vùng Đơng Nam Bộ là đúng hướng, song vẫn cịn nhiều hạn chế: bố trí cơ cấu cây trồng cịn nặng tính tự phát và chưa cĩ sự ràng buộc giữa người sản xuất với người tiêu thụ, cứ mạnh ai nấy làm nên khơng ít trường hợp cung - cầu mất cân đối lớn; vẫn cịn tình trạng sản xuất cịn manh mún, quy mơ nhỏ theo hộ gia đình nên khĩ khăn cho ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật thâm canh, thu mua, chế biến, tiêu thụ nơng sản; diện tích trồng cây cơng nghiệp lâu năm tăng nhanh về số lượng nhưng chất lượng chưa cao, việc gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm cịn gặp khĩ khăn.

- Vật nuơi

+ Số lượng đàn gia súc: ( bảng 11, phụ lục )

Trong những năm qua thực trạng ngành chăn nuơi gia súc diễn biến như sau: số lượng trâu giảm từ 118,2 nghìn con vào năm 2000 cịn 80,7 nghìn con vào năm 2007. Mặt khác do giá cả tăng nên số lượng bị, heo phát triển mạnh từ 424 nghìn con bị và 1.649,6 nghìn con heo năm 2000 lên hơn gấp

đơi trong năm 2007 với 867,3 nghìn con bị và 2.698,3 nghìn con heo. Bình

Thuận cĩ số lượng đàn bị lớn nhất vùng Đơng Nam Bộ chiếm 24,85% số lượng bị của cả vùng (năm 2007).

Biểu đồ 8: Số lượng đàn gia súc ĐNB giai đoạn 2000- 2007. Đvt : nghìn con 118.2 543.9 196.1 106 780.4 254.6 103.3 1314.1 219.9 80.7 1777.6 226 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 2003 2005 2007 Trâu Bị Lợn

Nguồn : Niên giám thống kê 2007

Do ảnh hưởng dịch heo tai xanh nên năm 2007 số lượng đàn heo của

vùng giảm sút so với năm 2006, từ 2.819,0 nghìn con cịn 2.698,3 nghìn con.

Đồng Nai cĩ số lượng đàn heo lớn nhất Đơng Nam Bộ, chiếm 40,95% số

lượng đàn heo của cả vùng vào năm 2007.

Tỷ lệ nuơi bị lấy thịt cũng tăng nhanh, từ 155 nghìn con, chiếm 36,58% tổng đàn bị năm 2000, đã tăng lên 415,4 nghìn con (gấp 2,68 lần),

chiếm 47,895% tổng đàn bị vào năm 2007. Phong trào nuơi dê cũng phát

triển mạnh, xuất hiện nhiều mơ hình chăn nuơi với quy mơ vừa và lớn theo mơ hình kinh tế trang trại ở Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai và Tây Ninh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng đông nam bộ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 2000 2015 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)