Đào tạo nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng đông nam bộ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 2000 2015 (Trang 83 - 88)

3.2. Các quan điểm cơ bản

3.3.2. Đào tạo nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực là một trong 2 yếu tố cơ bản của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn. Do đĩ, để cĩ nguồn nhân lực đáp ứng

yêu cầu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì cơng tác giáo dục và đào tạo cĩ vai trị quyết định đến thành cơng hay thất bại của các chương trình phát triển

nơng thơn, đặc biệt trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế địi hỏi phân

cơng lại lao động xã hội, cĩ sự di chuyển lao động từ ngành nơng nghiệp sang ngành cơng nghiệp và dịch vụ, địi hỏi người lao động phải cĩ trình độ chuyên mơn nhất định. Điều này chỉ cĩ thể đạt được thơng qua giáo dục và đào tạo.

Để chủ động phát triển nguồn nhân lực phải giải quyết đồng bộ các mối

quan hệ với nhau trên cả 3 mặt chủ yếu là: giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, sử dụng nguồn nhân lực, thể hiện ở những giải pháp sau :

- Phát triển giáo dục, đào tạo một cách chủ động để đảm bảo đủ số

lượng, chất lượng, cơ cấu các nguồn nhân lực cần thiết. Thực hiện giáo dục cơ bản vững chắc cho mọi người, tạo nên mặt bằng dân trí cho mở rộng đào tạo

nguồn nhân lực.

- Coi trọng các tổ chức giáo dục, đào tạo chất lượng cao, chọn lọc bồi dưỡng nhân tài, tạo nên nhân lực khoa học, cơng nghệ, kinh doanh, quản lý cĩ trình độ cao và hiện đại. Đảm bảo sự cân đối giữa các loại lao động cĩ trình

độ khác nhau, đặc biệt cân đối giữa các cán bộ cĩ trình độ đại học và cơng

nhân lành nghề.

- Gắn giáo dục, đào tạo với thị trường sức lao động, thực hiện xã hội hĩa sự nghiệp đào tạo. Dành nguồn lực thích đáng, kể cả vốn vay đầu tư tập

trung vào một số khâu, lĩnh vực giáo dục, đào tạo cần thiết, đồng thời cĩ

chính sách thu học phí và huy động sự đĩng gĩp của những người sử dụng

sức lao động được đào tạo theo nguyên tắc: ai bỏ chi phí đào tạo thì được

sách cấp học bổng cho những người nghèo mà cĩ năng lực học tốt, cho những

đối tượng được hưởng chính sách xã hội; cấp học bổng cho những người đậu

cao các trường để khuyến khích nhân tài. Phân cấp quyền hạn và trách nhiệm

điều hành giáo dục, đào tạo cho các cơ sở để đáp ứng nhu cầu thị trường sức

lao động và nhu cầu tìm việc làm. Xây dựng quan hệ thường xuyên chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý giáo dục, đào tạo với các cơ quan quản lý nhân lực và việc làm. Tăng cường hợp tác với các địa phương khác trong cả nước về lĩnh vực đào tạo.

- Chú trọng đầu tư các trung tâm dạy nghề tại các địa phương, trang bị tốt về phương tiện và cơ sở vật chất, củng cố đội ngũ cán bộ giảng dạy, nâng cao khả năng đào tạo. Liên kết các trung tâm đào tạo - dạy nghề và các trường kỹ thuật với các cơ sở Viện nghiên cứu khoa học và doanh nghiệp ở các khu cơng nghiệp.

- Đổi mới chính sách sử dụng nhân lực. Tăng cường kiểm tra việc thực hiện các chính sách xã hội đối với người lao động. Cĩ chính sách đặc biệt

khuyến khích mọi tổ chức, mọi cá nhân đầu tư vào sản xuất, dịch vụ để tạo

việc làm. Thực hiện cĩ hiệu quả các đầu tư hỗ trợ việc làm trong xã hội.

- Chính sách về nguồn nhân lực gắn chặt với chính sách nhập cư ở các

đơ thị trọng điểm. Thu hút lao động chất xám, cĩ tay nghề vào các doanh

nghiệp trên địa bàn bằng chính sách đãi ngộ tương xứng và nới lỏng các tiêu chuẩn nhập cư cho đối tượng này.

Cĩ chính sách và biện pháp phát triển mạnh nguồn nhân lực cho khoa học và cơng nghệ. Thực hiện đồng bộ các biện pháp để trẻ hố đội ngũ cán bộ khoa học ở các cơ sở nghiên cứu, triển khai. Cĩ chế độ đặc biệt ưu đãi các

nhân tài và đào tạo các cán bộ đầu đàn. Cĩ chính sách đặc biệt thu hút các lực lượng chuyên gia người Việt Nam ở nước ngồi làm cơng tác chuyển giao tri thức và chuyển giao cơng nghệ.

Coi trọng sự năng động, sáng tạo của nhân dân, người lao động trong

việc đào tạo, nâng cao trình độ nghề nghiệp, tạo việc làm và giải quyết việc làm và trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Thu hút sự tham gia của cộng

đồng và tồn thể nhân dân vào việc phát triển nguồn nhân lực. Đồng thời, Nhà

nước thực hiện sự dẫn dắt và hỗ trợ bằng các chính sách vĩ mơ, định hướng theo những mục tiêu chiến lược về cơ cấu và chất lượng, trợ lực đầu tư cho giáo dục, đào tạo, khoa học - cơng nghệ và bảo đảm việc thi hành luật pháp cĩ liên quan.

Hình thành một đội ngũ cơng nhân kỹ thuật và chuyên viên trung cấp

với nhiều hệ cĩ tỷ lệ hợp lí với số người cĩ trình độ đại học và cao đẳng. Tăng

đáng kể quy mơ dạy nghề với nhiều hình thức để tạo cơ hội giải quyết việc

làm. Bảo đảm mỗi thanh niên vào đời được đào tạo tốt 1 nghề và cĩ một

ngoại ngữ ở bậc sơ cấp, mỗi cơng nhân, viên chức khi nhận việc làm phải qua sự khảo nghiệm, thẩm định về tay nghề và năng lực. Đồng thời chú trọng đào

tạo đội ngũ cán bộ đa dạng nhưng đồng bộ về trình độ nghề nghiệp (cơng

nhân, trung học kỹ thuật, đại học, sau đại học), về các lĩnh vực kinh tế xã

hội... Số lượng đào tạo cũng phải thỏa mãn đầy đủ nhu cầu cho các doanh

nghiệp, các cơ quan sự nghiệp, quản lí, cơng chức các cấp thuộc các lĩnh vực kinh tế của vùng, sẵn sàng cung ứng lao động kỹ thuật và quản lí hỗ trợ cho nhu cầu phát triển tại các địa phương khác ngồi vùng.

Cĩ kế hoạch và các biện pháp thực sự hữu hiệu trong từng tỉnh và trên tồn vùng để chủ động xây dựng và phát triển tồn diện nguồn nhân lực với

chất lượng ngày càng cao nhằm đáp ứng yêu cầu tiếp nhận cơng nghệ hiện đại, các bí quyết - kiến thức (know-how), kinh nghiệm quản lí phục vụ cho

việc phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là cho việc xây dựng các khu cơng

nghiệp tập trung. Chủ động giải quyết thỏa đáng quan hệ cung - cầu lao động cĩ khả năng, trình độ kỹ thuật cao trên địa bàn từng tỉnh và quy mơ tồn

vùng, phát huy tác dụng của đội ngũ lao động này đối với các nhĩm dân cư cịn ở trình độ thấp và địa bàn chậm phát triển trong vùng.

3.3.3. Khoa học và cơng nghệ

Khoa học và cơng nghệ là một trong các giải pháp hàng đầu, trước hết tập trung vào các khâu trọng yếu, các chương trình phát triển và ứng dụng trong các lĩnh vực: cơng nghiệp phục vụ chế biến khống sản, trước hết là dầu khí, năng lượng, vật liệu xây dựng, chế biến lương thực thực phẩm, cơng nghệ sinh học, điện tử - tin học, chương trình đưa tiến bộ khoa học và cơng nghệ hỗ trợ phát triển nơng thơn.

Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật-cơng nghệ tiên tiến vào trong quá

trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn sẽ dẫn đến kết quả là tăng nhanh về sản lượng, nâng cao giá trị hàng nơng sản và tạo ưu thế cạnh

tranh của hàng nơng sản của vùng ĐNB trên thị trường trong và ngồi nước, do đĩ cần tập trung một số vấn đề sau:

-Nghiên cứu, ứng dụng thành tựu của hai cuộc cách mạng quan trọng trong lĩnh vực nơng nghiệp đĩ là “cách mạng xanh trồng trọt”, “cách mạng

trắng chăn nuơi” trong lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn đặc biệt sự phát triển như vũ bão của thế giới trong lĩnh vực này.

-Tập trung nghiên cứu sử dụng các giống cĩ ưu thế lai cho năng suất cao, chất lượng tốt. Hướng chủ yếu tập trung vào các giống cao su, ngơ, sắn, thanh long, nho, bưởi, bị, lợn, dê, gà, cá, tơm…Đây là hướng đột phá để nâng cao năng suất và chất lượng nơng sản phù hợp với nhu cầu và yêu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và thị trường quốc tế.

-Tuyển chọn giống cây trồng vật nuơi từ nguồn Gen sẵn cĩ của nước ta, nghiên cứu cải tạo để cĩ những giống tốt. Đồng thời nhập những giống cây

trồng, vật nuơi tốt của khu vực và các nước tiên tiến để tạo ra bộ giống phù hợp với điều kiện khí hậu, thời tiết thổ nhưỡng của từng địa phương.

-Đẩy mạnh sản xuất và sử dụng phân bĩn vi sinh từ các nguồn phế thải hữu cơ và cơng nghiệp chế biến, sử dụng các loại thuốc thú y, thuốc trừ sâu cĩ nguồn gốc thực vật hoặc bằng các cơng nghệ hĩa sinh hiện đại khơng gây

độc hại cho người và gia súc.

-Phát triển mạnh cơng nghệ chế biến nơng - thủy sản trên cơ sở ứng

dụng các máy mĩc thiết bị hiện đại phù hợp để đáp ứng nhu cầu trong nước

và xuất khẩu. Đặc biệt coi trọng nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ sinh học vào việc bảo quản nơng sản phù hợp với yêu cầu thời tiết của từng địa phương

trong vùng, giảm bớt những tổn thất sau thu hoạch, bảo quản sản phẩm lâu dài mà khơng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

Để việc ứng dụng khoa học kỹ thuật và cơng nghệ vào phát triển nơng

nghiệp của vùng Đơng Nam Bộ đạt hiệu quả cao, cần phải giải quyết một số vấn đề sau:

-Xây dựng và phát triển mạng lưới thơng tin khoa học và cơng nghệ nối mạng với hệ thống của cả nước và quốc tế; phục vụ đắc lực cho việc lựa chọn cơng nghệ.

-Nghiên cứu tổ chức lại hệ thống các cơ sở nghiên cứu, các trung tâm nghiên cứu, triển khai khoa học cơng nghệ, đầu tư cao cho trang bị cơ sở vật

chất kỹ thuật hiện đại, tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ.

-Coi trọng cơng tác phổ biến khoa học-cơng nghệ cho những người trực tiếp sản xuất (nơng dân, chủ trang trại); đồng thời đào tạo, bồi dưỡng lớp

người lao động mới cĩ khả năng tiếp thu và làm chủ khoa học-cơng nghệ mới. -Đối với các cơ sở chế biến hiện cĩ cần từng bước đổi mới cơng nghệ,

đối với các cơ sở chế biến sẽ xây dựng mới cần cĩ chiến lược đi tắt, đĩn đầu

trong khoa học-cơng nghệ nâng cao chất lượng hàng hĩa nơng sản đáp ứng

- Cĩ chính sách đồng bộ về thuế để khuyến khích thúc đẩy khoa học và cơng nghệ. Miễn thuế đối với phần vốn dành cho cơng tác nghiên cứu đổi mới cơng nghệ tại các doanh nghiệp.

- Hồn thiện và thực thi các chính sách bảo vệ sở hữu trí tuệ. Tăng cường quản lý Nhà nước về đăng ký sản phẩm, tiêu chuẩn, chất lượng, phát

triển dịch vụ thơng tin và tư vấn khoa học và cơng nghệ. Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà khoa học, chuyên gia và người Việt Nam ở nước ngồi đĩng gĩp vào sự phát triển của đất nước và của vùng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng đông nam bộ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 2000 2015 (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)