Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng đông nam bộ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 2000 2015 (Trang 37 - 40)

2.1. Tồn cảnh các tỉnh vùng Đơng Nam Bộ

2.1.1. Điều kiện tự nhiên

- Vị trí địa lý : Đơng Nam Bộ bao gồm các tỉnh Ninh Thuận, Bình

Thuận, Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu - và Thành phố Hồ Chí Minh cĩ diện tích tự nhiên là 34.807km2. Đơng Nam Bộ

cĩ vị trí địa lý kinh tế thuận lợi, nằm tại khu vực giao điểm của các trục giao thơng quan trọng cả đường bộ, đường biển, đường sơng và đường hàng khơng của khu vực và quốc tế; cĩ nhiều cửa ngõ mở ra thế giới bên ngồi; là vùng đã

đạt trình độ cao về phát triển kinh tế và vượt trước nhiều mặt so với các vùng

Đơng Nam Bộ là vùng cĩ sự phát triển năng động, hội nhập kinh tế

quốc tế tích cực, cĩ vai trị đầu tàu thúc đẩy một cách quyết định đối với sự

phát triển của cả nước. Tập trung sức lực, trí tuệ để phát triển Đơng Nam Bộ là yêu cầu chiến lược của cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.

Nhìn chung ĐNB cĩ địa hình thấp, lượn sĩng, cao khoảng 200-300m, núi đồi thấp, trong đĩ đất sản xuất nơng nghiệp 1.608,2 ha (chiếm 46,2% diện tích tự nhiên), đất lâm nghiệp 1.249,4 ha ( chiếm 35,9% diện tích ), đất chuyên dùng 197,6 ha ( chiếm 5,7% diện tích tự nhiên ), đất ở 71,8 ha ( chiếm 2,1% diện tích ). Đất Đơng Nam Bộ bao gồm các nhĩm chính sau :

+ Đất Bazan: cĩ khoảng 600.000 ha đất đỏ bazan khá màu mỡ chiếm

40% diện tích đât của vùng .

+ Đất phù sa cổ: cĩ gần700.000 ha đất xám bạc màu (phù sa cổ) thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cao su, chè, cà phê, tiêu và cây

ăn quả quy mơ lớn…

- Tài nguyên rừng: Cĩ rừng ngập mặn, rừng quốc gia Nam Cát Tiên cung cấp gỗ củi và nguyên liệu làm giấy cho TP.HCM và các tỉnh lân cận.

- Tài nguyên biển: ĐNB cĩ đường bờ biển dài gần 200 km là vùng

biển giàu tài nguyên, nổi bật là nguồn dầu mỏ và khí đốt tự nhiên, nguồn lợi biển và tài nguyên thủy hải sản và phát triển ngành dịch vụ, du lịch (Bà Rịa Vũng Tàu, Ninh Thuận, Bình Thuận.Ven biển cĩ rừng ngập mặn thuận lợi

cho việc nuơi trồng thuỷ sản. Dầu khí trên thềm lục địa ĐNB cĩ trữ lượng

khoảng 3-4 tỷ tấn dầu thơ và khoảng 500 tỷ m3 khí. Đây là nguồn nguyên liệu rất quan trọng cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy điện, cho cơng nghiệp, dân sinh và xuất khẩu. Chúng được coi như những tiềm năng to lớn của vùng.

- Về nguồn nước :

+ Nguồn nước: Về cơ bản cĩ thể đáp ứng nhu cầu nước dùng cho cơng nghiệp, các ngành kinh tế và dân sinh. Trên lãnh thổ Đơng Nam Bộ cĩ hai con sơng lớn là sơng Đồng Nai và sơng Sài Gịn, hàng năm đổ ra biển khoảng 37- 40 tỷ m3 nước, cĩ lúc dịng chảy của hai con sơng này vào khoảng 55-56 m3/s. Sau khi khai thác thuỷ điện Trị An, lưu lượng dịng chảy đã tăng lên rất nhiều,

đạt 180 m3/s. Khi xây dựng hệ thống các bậc thang thuỷ điện tiếp theo trên

sơng Đồng Nai thì lưu lượng dịng chảy lên tới 250-260 m3/s, tương đương

với 22 triệu m3/ngày. Sau khi trừ nhu cầu nước ém mặn và nơng nghiệp thì cũng cĩ khả năng cung ứng dài hạn tới 10 triệu m3/ngày cho cơng nghiệp và dân sinh.

+ Nguồn nước ngầm của vùng Đơng Nam Bộ tuy phong phú nhưng phân bố khơng đều, cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chỉ khoảng 500

nghìn m3/ngày, cĩ khả năng đáp ứng nhu cầu dùng nước ở một số khu vực,

nhất là vào mùa khơ. Theo tính tốn hiện nay, hồn tồn cĩ khả năng cung

ứng trong những năm trước mắt khối lượng nước cho cơng nghiệp và dân sinh

khoảng 4 triệu m3/ngày. Nhìn chung nguồn nước chủ yếu tập trung hầu hết ở lưu vực sơng Đồng Nai và một phần sơng Sài Gịn (nằm trên địa phận của phía Bắc Đồng Nai và Sơng Bé). Vấn đề gay cấn nhất là việc cung ứng nước cho cơng nghiệp và dân sinh khu vực Bà Rịa-Vũng Tàu, cũng như khu Nam Thành phố Hồ Chí Minh.

- Năng lượng và điện: Đây là vùng cĩ mức độ cung ứng và tiêu thụ lớn

triệu KW, cĩ khả năng cung cấp 10 tỷ KWh/năm. Bên cạnh các cơng trình thủy điện hiện cĩ, đang và sẽ tiến hành xây dựng hàng loạt cơng trình mới

như thủy điện Thác Mơ (150 MW), Hàm Thuận-Đa Mi (460 MW) và các

cơng trình trên bậc thang sơng Đồng Nai.

-Khí hậu : nhiệt đới cận xích đạo. Mùa khơ kéo dài từ tháng 11 đến hết

tháng 3, đây là những tháng vùng bị thiếu nước cho cây trồng và vật nuơi, cho sinh hoạt của dân cư và cho cơng nghiệp. Mùa khơ ở vùng thường phải làm thủy lợi.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng đông nam bộ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 2000 2015 (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)