2.1. Tồn cảnh các tỉnh vùng Đơng Nam Bộ
2.1.2. Nguồn lực kinh tế-xã hội
Về dân số và lao động: theo kết quả thống kê năm 2007, dân số trung bình của Đơng Nam Bộ khoảng 14.193.200 người người chiếm 16,67% dân
số trung bình của cả nước. Trong đĩ, tỉnh Ninh Thuận cĩ dân số ít nhất là 574,8 ngàn người và cao nhất là Thành Phố Hồ Chí Minh 6.347,0 ngàn người; tỉnh Đồng Nai trên 2 triệu người, các tỉnh khác như Bình Dương, Tây Ninh, Bình Thuận cĩ hơn một triệu người. Mật độ dân số của Đơng Nam Bộ 408
người/km2 cao gấp 1,58 lần so với cả nước ( 257 người/km2 ), mật độ cao nhất
ở thành phố Hồ Chí Minh 3.024 người/km2.
Đơng Nam Bộ là vùng cĩ nhiều dân tộc, trong đĩ dân tộc Kinh chiếm
95,5% dân số và tập trung ở các vùng đồng bằng, ven biển, khu vực thị trấn, thành phố. Đồng bào Kinh lao động chủ yếu trong các ngành nơng nghiệp,
cơng nghiệp, dịch vụ; họ sinh sống ở đồng bằng, những vùng đất tương đối
màu mỡ nên họ cĩ khả năng tiếp thu nhanh và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Đồng bào dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở các vùng núi cao,
thường là những vùng tài nguyên cạn kiệt, thiên tai thường hay xảy ra, giao thơng khơng thuận tiện; do đĩ đời sống của họ cịn gặp nhiều khĩ khăn.
Theo niên giám thống kê năm 2007, dân số trong độ tuổi lao động là 10.219.104 người, chiếm 72% dân số tồn vùng, trong đĩ số người cĩ khả năng lao động 7.535.942 người, chiếm 53,1%.
Lực lượng lao động tại chỗ của vùng Đơng Nam Bộ chưa đáp ứng được nhu cầu của phát triển. Do đĩ, dịng di chuyển lao động từ các nới khác đến càng ngày càng nhiều (đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai cĩ
quy mơ dân số “phình to” tới mức báo động) nhưng vẫn trong tình trạng thiếu hụt đội ngũ lao động phục vụ cho phát triển kinh tế, đặc biệt là lực lượng lao
động cĩ trình độ tay nghề và kỹ thuật cao. Đĩ là vấn đề gay gắt cần cĩ giải
pháp tồn diện để giải quyết.
ĐNB là vùng cĩ tốc độ đơ thị hĩa nhanh. Tỷ lệ nhân khẩu đơ thị đạt
trên 43% trong dân số chung. Hệ thống đơ thị của vùng thực sự trở thành hạt nhân gĩp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm lớn về kinh tế, thương mại, dịch vụ, khoa học kỹ thuật,
đầu mối giao thơng và giao lưu quốc tế lớn của cả nước; cĩ lực lượng lao
động dồi dào, cĩ ý nghĩa đầu tàu cùng với các đơ thị Vũng Tàu, Biên Hịa,
Phan Thiết, Ninh Thuận lơi kéo sự phát triển của cả khu vực phía Nam.
- Về phát triển kinh tế: trong những năm qua vùng Đơng Nam Bộ cĩ những bước phát triển vượt bậc, là trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước
đĩng gĩp ngày càng nhiều cho sự phát triển kinh tế chung của cả nước. Điều
này thể hiện qua tốc độ tăng trưởng kinh tế và GDP/đầu người tăng liên tục
qua các năm như sau:
+Tăng trưởng kinh tế: Tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2000 - 2007 là 26,5%, tức cao gấp 1,65 lần tốc độ tăng bình quân của cả nước; với tốc độ tăng trưởng cao chủ yếu ở hai khu vực là CN-XD và DV-TM, cụ thể
ngành NN-LN-TS cĩ tốc độ tăng trưởng trung bình 5,6%, CN-XD 32,2% và DV-TM là 25,9%.( bảng 1, phụ lục )
Trong đĩ tỷ trọng đĩng gĩp của các tỉnh vào sự tăng trưởng chung của vùng là khác nhau, nhiều nhất vẫn là TP.HCM (47,4%), Bà Rịa-Vũng Tàu ( 27,9%), Đồng Nai ( 9,2%), Bình Dương ( 3,6%). ( bảng 1.1, phụ lục )
Cơ cấu kinh tế của vùng đang chuyển dịch theo hướng tiến bộ là tăng quy mơ tất cả các ngành, tăng dần tỷ trọng ngành cơng nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng của ngành nơng nghiệp trong cơ cấu GDP. Năm 2000 tỷ trọng NN-LN-TS chiếm khoảng 12,5%, CN-XD chiếm gần 49,5% và DV-TM chiếm khoảng 38%. Năm 2003, tỷ trọng này là 10,15%, 52,38% và 37,47%
đến năm 2005 tỷ trọng này là 9,37%, 54,36% và 36,27% và năm 2007 tỷ
trọng này là 5,8%, 56,8% và 37,4%. Như vậy, qua phân tích sơ bộ cho thấy cơ cấu kinh tế Đơng Nam Bộ đã phát huy được thế mạnh của mình và là vùng cĩ quá trình chuyển dịch cơ cấu nhanh và tiến bộ của cả nước. (xem bảng 1.2, phụ lục)
Biểu đồ 1: Cơ cấu GDP các ngành kinh tế vùng Đơng Nam Bộ giai
đoạn 2000 - 2007: Đvt : ( % ) 12.48% 10.15% 9.37% 5.80% 49.53% 52.38% 54.36% 56.80% 37.99% 37.47% 37.47% 37.40% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 2000 2003 2005 2007 N-L-TS CN-XD DV-TM
Nguồn : Niên giám thống kê năm 2007 và Dự thảo 1- Báo cáo tổng
hợp đề án QHPTKTXH vùng ĐNB đến năm 2020.
Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đơng Nam Bộ trong những năm
liệu thống kê của Tổng cục Thống kê Việt Nam, từ năm 2000 đến năm 2007, cơ cấu kinh tế theo 3 nhĩm ngành lớn: nơng nghiệp (bao gồm: nơng nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp), cơng nghiệp (bao gồm: cơng nghiệp và xây dựng) và dịch vụ đã cĩ sự chuyển dịch tích cực, tỷ trọng nơng nghiệp trong GDP
giảm dần, tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ tăng hàng năm. Số liệu ở bảng 1
phần nào thể hiện xu thế biến đổi tích cực của cơ cấu ngành kinh tế ở vùng Đơng Nam Bộ.
+ GDP bình quân đầu người: GDP bình quân đầu người của vùng tăng khá cao, năm 2000 đạt 11,5 triệu đồng/người, năm 2005 là 21 triệu đồng/
người, tức tăng 1,8 lần so với năm 2000 và cao gấp 2 lần so với bình quân chung của cả nước (10,082 triệu đồng/người). Giai đoạn 2000-2007, nhìn
chung mức thu nhập bình quân đầu người ở mức cao vẫn tập trung chủ yếu ở các tỉnh phát triển mạnh, năng động và cĩ nhiều tiềm năng lợi thế để phát
triển kinh tế hơn như Bà Rịa -Vũng Tàu, TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, những tỉnh cịn lại mức thu nhập thấp hơn là do tiềm năng kinh tế của tỉnh chưa được đầu tư và khai thác một cách hiệu quả và đúng mức.(xem bảng 1.3, phụ lục)
Vùng Đơng Nam Bộ cĩ nhiều lợi thế về vị trí địa lý cũng như tiềm
năng phát triển kinh tế, cửa ngõ thương mại quốc tế, cĩ vị trí đầu tàu đối với phát triển kinh tế an ninh quốc phịng của cả nước. Cơ cấu kinh tế của vùng
đã đạt được sự chuyển đổi theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, duy trì
được tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và thu nhập bình quân đầu người đều
cao hơn các tỉnh khác và so với trung bình chung của cả nước. Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng chưa đồng đều, tập trung chủ yếu ở một số thành phố và khu vực đơ thị lớn, trong đĩ phải kể đến TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đồng Nai.
2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn vùng Đơng Nam Bộ giai đoạn 2000 – 2007
2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất (xem bảng 2 và 3, phụ lục)
Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp cĩ xu hướng giảm, từ 1707.8 nghìn ha năm 2000 cịn 1608.2 nghìn ha vào năm 2007, giảm 5,8%. Do chưa quản lý chặt chẽ việc sử dụng đất nơng - lâm nghiệp để xảy ra tình trạng đất nơng nghiệp bị giảm sút, lấy đất nơng nghiệp, nhất là đất lúa nước để sử dụng cho các KCN, KCX các dự án quy hoạch đơ thị mới, dự án sân golf và các dịch vụ phi nơng nghiệp, đầu tư để chuyển đất hoang hĩa chưa sử dụng bù vào đất
nơng - lâm nghiệp cịn yếu kém, chưa thực hiện tốt cơ chế tạo nguồn vốn từ quỹ đất.
Biểu đồ 2:
Cơ cấu sử dụng đất năm 2007
46.20%
35.89% 5.67%
2.06% 10.16%
Đất sản xuất nơng nghiệp Đất lâm nghiệp
Đất chuyên dùng Đất ở
Đất chưa sử dụng
Nguồn: Niên giám thống kê 2007
Đất lâm nghiệp tăng từ 1062,2 nghìn ha năm 2000 lên 1.175,4 nghìn ha
năm 2005 và đến năm 2007 đạt 1249,4 nghìn ha. Tính theo tỷ lệ phần trăm thì
đất lâm nghiệp vào năm 2005 và năm 2007đã lần lượt tăng lên tương ứng là
10,65% và 17,62% so với năm 2000. Diện tích đất lâm nghiệp tăng lên là do chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước đã khuyến khích người dân
trồng rừng thể hiện trong việc giao khốn trồng rừng, cơng tác bảo vệ rừng và trồng rừng mới ngày càng được thực hiện tương đối tốt hơn. Đất chuyên dùng giảm, từ 233,3 nghìn ha năm 2000 cịn 197 nghìn ha vào năm 2007, giảm 15,55%. Do dân số tăng, tốc độ đơ thị hĩa cao, số lượng người di dân đến Đơng Nam Bộ cũng tăng nhanh qua các năm nên diện tích đất ở tăng từ 58,1
nghìn ha năm 2000 lên 71,8 nghìn ha năm 2007, tăng 23,5% .Việc khai hoang
đất trọc đồi trống đạt được kết quả nhất định thể hiện diện tích đất chưa sử
dụng cĩ xu hướng giảm, năm 2000 cĩ 447,9 nghìn ha đến năm 2007 chỉ cịn 353,8 nghìn ha, đã giảm 21% so với năm 2000.