2.2.3. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nơng nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản
2.2.3.5. Thực trạng ngành cơng nghiệp chế biến trong nơng nghiệp, nơng thơn
nơng thơn vùng Đơng Nam Bộ
Trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn việc phát triển các ngành cơng nghiệp chế biến khơng chỉ làm tăng chất lượng sản phẩm mà cịn giảm được một lượng lao
động rất lớn để làm các cơng việc khác. Việc phát triển các ngành cơng
nghiệp chế biến là một tất yếu.
Lĩnh vực chế biến nơng sản thực phẩm của vùng Đơng Nam Bộ, cũng phát triển theo xu hướng sản xuất hàng hĩa, hiện đại dần từng bước, nâng cao cả về số lượng và chất lượng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu với
nhiều thành phần kinh tế tham gia. Tính đến năm 2007, tồn vùng Đơng Nam Bộ cĩ 32.788 cơ sở chế biến nơng lâm thuỷ sản. Một số ngành chế biến chiếm
vị trí hàng đầu của vùng là chế biến thức ăn gia súc, sữa, bột ngọt, thuốc lá, cao su, hồ tiêu, khoai mì, thủy sản, gỗ... Điểm thuận lợi của các cơ sở này sử dụng nguyên liệu nơng nghiệp tại vùng. Bên cạnh đĩ, vật tư nơng nghiệp nhập khẩu như phân, thuốc, nhiên liệu và thiết bị vật tư được tự do hĩa kinh doanh nên giá bán đã ổn định theo giá thế giới, chủng loại phong phú và cung ứng kịp thời, đến tận tay người tiêu dùng. Hệ thống kinh doanh thương mại của
các tỉnh, thành phố thuộc vùng đáp ứng một phần yêu cầu bức bách của sản
xuất nơng nghiệp. Mạng lưới thương mại của mọi thành phần kinh tế phát triển nhanh chĩng, gĩp phần tích cực tăng nhanh tự do lưu thơng hàng hĩa nơng sản, phù hợp với các chủ trương chính sách của Nhà nước.
Bên cạnh đĩ, ngành cơng nghiệp chế biến của vùng Đơng Nam Bộ vẫn tồn tại những khĩ khăn đĩ là :
-Việc sơ chế nơng sản phẩm cịn lạc hậu dẫn đến chất lượng sản phẩm chưa cao, hàng hĩa đơn điệu, tính cạnh tranh kém, giá trị thấp, giá xuất khẩu thường thấp hơn giá thị trường thế giới 10% đến 15%.
-Chế biến đồ uống từ hoa quả để tiêu thụ nơng sản cịn kém, chưa phát huy được thế mạnh về trái cây nhiệt đới của vùng như: chơm chơm, bơ (Long Thành), thanh long (Bình Thuận), nho (Ninh Thuận), mãng cầu (Vũng Tàu), bưởi (Biên Hịa) …
-Việc đa dạng hĩa và tận dụng trong chế biến cịn thấp, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là dạng sơ chế ( mủ cao su khơ, hạt tiêu, hạt điều, hạt cà phê ).
-Tỷ lệ thất thốt ở khâu thu hoạch cịn cao như lương thực 8-10 %, rau quả 7-8%.
-Cịn sử dụng nhiều thiết bị cũ, trình độ cơng nghệ cịn thấp so với khu vực và trên thế giới, hiệu suất sử dụng thiết bị cịn chưa cao. Mức độ cơ giới hĩa của vùng chưa đạt tới 50%, tự động hĩa khơng đáng kể, nhiều khâu lao
-Sự gắn kết giữa sản xuất với cơng nghiệp chế biến chưa thật chặt chẽ, quyền lợi hay trách nhiệm giữa nhà sản xuất với doanh nghiệp chưa được giải quyết thỏa đáng. Người sản xuất chịu nhiều rủi ro do biến động của thiên tai
và thị trường.
-Xuất khẩu nơng sản của Đơng Nam Bộ cĩ tăng trưởng nhưng khơng
vững chắc là do cơng tác xúc tiến thương mại chưa tốt, khả năng tiếp thị của doanh nghiệp chưa cao, thiếu thơng tin trên thị trường, trình độ của đội ngũ lao động cịn hạn chế ... dẫn đến khả năng dự báo thị trường thiếu chuẩn xác.