3.2. Các quan điểm cơ bản
3.2.4. Phát triển vùng Đơng Nam Bộ phải đặt trong mối quan hệ chặt chẽ với các tỉnh
chẽ với các tỉnh Nam Bộ và cả nước (trước hết là các tỉnh Đồng bằng sơng
Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên).
Phải tính đến yêu cầu của việc hợp tác trong điều kiện cạnh tranh mạnh mẽ với các nước, nhất là trong khu vực Đơng Nam Á. Với những lợi thế tuyệt
đối, lợi thế tương đối và các điều kiện cĩ được của vùng Đơng Nam Bộ, cần
phải đi đầu, hướng mạnh ra bên ngồi, tạo cho vùng và cho nền kinh tế cĩ độ mở lớn ở trong nước và thế giới, sớm tiếp cận hội nhập với nền kinh tế của
các nước trong khu vực, trên cơ sở tạo dựng hệ thống nhất kết cấu hạ tầng hiện đại khoa học kỹ thuật và cơng nghệ tiên tiến.
3.3. Các giải pháp chủ yếu để chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với vùng Đơng Nam Bộ
3.3.1. Quy hoạch và kế hoạch
Quy hoạch là bố trí sắp xếp kế hoạch ngắn hạn và dài hạn, cả trước mắt và lâu dài mà Luận văn hướng tới trong quá trình CNH, HĐH. Cần quy hoạch
để khắc phục tính tự phát trong việc sử dụng đất bởi đây là tư liệu sản xuất
đặc biệt.
Cơ cấu sử dụng đất được hoạch định theo nguyên tắc đảm bảo hiệu quả sử dụng cao, cần đến đâu sử dụng đến đĩ, hạn chế lấy đất nơng nghiệp, nhất là đất lúa nước để sử dụng cho các KCN và kết cấu hạ tầng, đơ thị và các yêu cầu phi nơng nghiệp khác.
Quản lý chặt chẽ việc sử dụng đất nơng - lâm nghiệp. Do tốc độ đơ thị hĩa trong vùng thời gian tới khá nhanh, nhiều KCN được phát triển nên nhu cầu về đất cho phát triển đơ thị và kết cấu hạ tầng sẽ khơng nhỏ. Vì thế cần
quản lý quỹ đất chặt chẽ, quản lý việc đưa vào sử dụng đúng mục đích của đất chuyển đổi.
Cần cĩ đầu tư để chuyển đất hoang hố chưa sử dụng bù vào đất nơng - lâm nghiệp, việc khai hoang thêm phải bảo đảm khơng phá rừng. Thực hiện tốt cơ chế tạo nguồn vốn từ quỹ đất.
Quy hoạch phát triển trồng trọt, chăn nuơi chú trọng các loại sản phẩm cĩ lợi thế tuyệt đối và phát huy lợi thế tương đối, khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh tế cao. Do đĩ, cần giảm diện tích gieo trồng lúa ở những vùng bị ảnh hưởng của thiên tai và hạn hán, khơng chủ động được nước tưới, chuyển dần
diện tích này sang trồng các loại hoa màu khác cĩ hiệu quả kinh tế cao hơn, chú trọng các loại cây truyền thống như sắn,khoai lang, bong, ngơ, đỗ tương…thích hợp với từng loại đất và thổ nhưỡng của từng địa phương trong vùng ĐNB.
Nơng nghiệp phải được đa dạng hĩa, thâm canh để khơng ngừng tăng
số lượng và chất lượng hàng hĩa. Hình thành các vùng nơng sản hàng hĩa xuất khẩu chủ yếu ở Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu và Thành Phố Hồ Chí
Minh, nổi bật là:
Vùng cà phê Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu.
Vùng hồ tiêu ở 3 huyện Xuân Lộc, Long Khánh, Châu Thành ( Bà Rịa- Vũng Tàu ) trên đất vườn của các hộ nơng dân.
Vùng điều ở các huyện Long Thành, Châu Thành, Long Khánh, và các huyện thuộc tỉnh Bình Phước, bơng ở Ninh Thuận.
Vùng chuyên canh rau tập trung quanh thành phố Hồ Chí Minh, Tân Thành, Long Đất (Bà Ria-Vũng Tàu), thành phố Biên Hịa (Đồng Nai)
Các vùng cây ăn trái nổi tiếng ở Lái Thiêu (Bình Dương); bưởi Tân
Triều (Biên Hịa); chuối, sầu riêng (Long Khánh); nhãn, mẵng cầu (Bà Rịa - Vũng Tàu); nho Ninh Thuận.
Phát triển chăn nuơi, đây là lợi thế của vùng. Do đĩ cần tập trung phát triển đàn bị và lợn, gia cầm. Chú ý phát triển bị lai hướng thịt, lợn lai hướng
nạc để phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng trong nước với chất lượng cao.
Hướng đến chăn nuơi gia cầm sạch, cho những sản phẩm thịt, trứng sạch đạt
tiêu chuẩn an tồn thực phẩm. Hướng dẫn nơng dân tổ chức nuơi gia cầm, gia súc tập trung ở các trang trại cần chọn nguồn thức ăn, chuồng trại, thú y…phù hợp với giống đã chọn. Cần tuyển chọn và nghiên cứu phát triển con giống
tốt, cho năng suất cao ( thịt, sữa, trứng ).
Đối với lâm nghiệp: quy hoạch phát triển lâm nghiệp nhằm xác định rõ
các loại rừng và đất trống, đồi trọc cịn khả năng trồng rừng để cĩ kế hoạch phát triển ở những năm sắp tới, nhất là phải nâng cao độ che phủ của rừng để giảm bất lợi của thiên tai, cải thiện mơi trường sống. Các vùng đất hiện đang khai thác sản xuất nơng nghiệp kém hiệu quả, khơ hạn, thiếu nước tưới thường xuyên, xa vùng nguyên liệu, chi phí vận chuyển cao cần gấp rút chuyển sang trồng rừng để nâng cao hiệu quả sử dụng của đất. Ở miền Đơng
Nam Bộ trước mắt và lâu dài cần tạo “lá phổi xanh” cho đơ thị các khu cơng nghiệp, cải thiện mơi trường sinh thái, tạo cảnh quan du lịch. Bảo vệ rừng
đầu nguồn; tăng nhanh và sớm ổn định rừng phịng hộ ven biển, đặc biệt diện
tích rừng ngập mặn ở TP.Hồ Chí Minh và Bà Rịa-Vũng Tàu. Hình thành vùng rừng nguyên liệu giấy; duy trì rừng quốc gia Nam Cát Tiên, Đồng Nai.
Đối với phát triển thủy sản: nuơi trồng thủy sản đang được phát triển
mạnh, hiệu quả kinh tế tương đối cao, là nguồn thu ngoại tệ lớn nên cần quy
hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết các khu nuơi, khơng để tình trạng nuơi trồng tự phát, vừa làm giảm hiệu quả của ngành vừa ảnh hưởng đến mơi
trường sinh thái. Việc kết hợp nuơi trồng thủy hải sản và đánh bắt xa bờ là hai nhiệm vụ then chốt để phát triển thủy hải sản ở vùng Đơng Nam Bộ đặc biệt
chú ý phát triển nuơi tơm thâm canh, nuơi cá nước ngọt ở các hồ kết hợp thủy lợi, vươn ra khơi xa là hướng phát triển chiến lược.