Xu hướng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ trên thế giới

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đẩy mạnh phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam thông qua internet (Trang 28 - 33)

1.6.1. Phát triển ngân hàng bán lẻ là xu thế tất yếu

Khủng hoảng tài chính và sự sụp đổ liên tiếp của các ngân hàng đầu tư lớn vừa qua đã khiến cả các ngân hàng lớn trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng phải nhìn lại chiến lược phát triển. Nhiều ngân hàng giờ đây đang chú ý nhiều hơn đến phân khúc tín dụng bán lẻ. Hơn nữa, cơng nghệ đang thay đổi rất nhanh chóng. Internet và điện thoại di động đang khuyến khích người tiêu dùng tương tác với ngân hàng theo những phương thức mới. Hoạt động bán lẻ sẽ là phần sôi động nhất của ngân hàng trong những năm tới. (Theo Báo cáo đặc biệt “Hoạt động ngân hàng

quốc tế” của The Economist). Hãng tư vấn McKinsey cho rằng hoạt động này chiếm nữa doanh thu hàng năm của các ngân hàng trên thế giới, đạt 3.4 nghìn tỷ USD năm 2010. Xếp hạng của một loạt các ngân hàng lớn nhất trên thế giới theo lợi nhuận trên cổ phiếu có tương quan chặt chẽ với tỷ lệ doanh thu từ hoạt động ngân hàng bán lẻ của họ chứ không phải từ hoạt động ngân hàng đầu tư.

Biểu đồ 1.1: Doanh thu từ hoạt động bán lẻ của các ngân hàng thế giới

Nguồn: the Economist-Báo cáo đặc biệt “hoạt động ngân hàng quốc tế”

Tại Việt Nam, hiện nay, các NHTM ở Việt Nam đều hướng tới phát triển dịch vụ ngân hàng, đây là hướng đi hoàn toàn đúng đắn, bởi lẽ:

- Cạnh tranh về dịch vụ tài chính ngày càng mạnh và khốc liệt tại Việt Nam. - Ngày càng có nhiều tổ chức phi tài chính tham gia vào lĩnh vực này.

- Đây là một trận tuyến mới cịn bỏ ngỏ ở một đất nước đơng dân, có tiềm năng phát triển cao trong những năm tới, tiêu dùng dân cư có tiềm năng tăng trưởng cao.

Theo Thống kê từ Tập đoàn Dữ liệu quốc tế IDG, tiêu dùng Việt Nam đạt mức 78,2 tỉ USD trong năm 2011, tăng 65,7% so với năm 2010. Trong đó, 5,3 tỉ USD là cho việc mua sắm các mặt hàng cao cấp, 6,35 tỉ USD mua sắm tiêu dùng thông thường, đầu tư 25,8 tỉ USD và chi tiêu cho nhà cửa là 30,75 tỉ USD. Tuy nhiên, giao dịch qua ngân hàng vẫn ở mức rất khiêm tốn. Giao dịch qua thẻ ghi nợ trong năm 2011 đạt 35 triệu USD, tăng 20%, thậm chí cịn thấp hơn mức tăng của năm trước là 32%. Năm 2011, giao dịch thẻ tín dụng qua hệ thống POS và ATM của 11 ngân

hàng trong nước (không bao gồm Agribank) đạt 633 triệu USD, tăng chỉ 25% so với năm trước. Giao dịch qua thẻ ghi nợ trong năm 2011 đạt 35 triệu USD, tăng 20%.

Biểu đồ 1.2: Tỷ lệ giao dịch tiền mặt trong dân c

- Tỷ lệ giao dịch tiền mặt ở Việt Nam chiếm 99% về số l người dân chủ yếu sử dụng tiền mặt để thanh toán khi mua sắm h

Đây là một cơ hội thuận lợi để phát triển thị trường thẻ thanh toán là mấu chốt quan trọng, đặt tiền đề cho việc triển khai các dịch vụ thanh toán hiện đại trên nền tảng ứng dụng CNTT và TMĐT

1.6.2. Xu hướng phát triển ngân hàng bán lẻ Qua nghiên cứu của Công ty Qua nghiên cứu của Công ty

hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại hàng trực tuyến giữ vai trò là 2

90% khách hàng ở tất cả các khu vực ưa thích sử dụng Khảo sát của ComScore thực hiện tháng

ngân hàng trực tuyến trong tổng số trên thế giới (xem biểu đồ dưới)

24% 26% 24% 11% 0% 20% Ấn Độ Việt Nam Thái Lan Philipines Indonesia Malaysia Trung … Hàn Quốc Anh Mỹ Canada

ớc (không bao gồm Agribank) đạt 633 triệu USD, tăng chỉ 25% so với ịch qua thẻ ghi nợ trong năm 2011 đạt 35 triệu USD, tăng 20%.

ỷ lệ giao dịch tiền mặt trong dân cư năm 2011

Nguồn: Mastercard Advisors

ỷ lệ giao dịch tiền mặt ở Việt Nam chiếm 99% về số lượng và 84% về giá trị ủ yếu sử dụng tiền mặt để thanh toán khi mua sắm hàng hóa d

Đây là một cơ hội thuận lợi để phát triển thị trường thẻ thanh toán là mấu chốt đặt tiền đề cho việc triển khai các dịch vụ thanh toán hiện đại trên nền tảng ứng dụng CNTT và TMĐT.

hát triển ngân hàng bán lẻ trên thế giới

ứu của Công ty Capgemini, 2012 tiến hành điều tra 18,000 hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại 35 quốc gia cho thấy chi nhánh và ngân

2 kênh phân phối quan trọng nhất với xấp xỉ 70 khách hàng ở tất cả các khu vực ưa thích sử dụng.

Khảo sát của ComScore thực hiện tháng 2/2012 về tỷ lệ người sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến trong tổng số người sử dụng dịch vụ Internet tại một số nước

ới) 99% 99% 98% 97% 96% 83% 79% 70% 61% 37% 24% 89% 84% 81% 77% 74% 40% 48% 26% 32% 24% 40% 60% 80% 100% 120% Theo giá trị

ớc (không bao gồm Agribank) đạt 633 triệu USD, tăng chỉ 25% so với ịch qua thẻ ghi nợ trong năm 2011 đạt 35 triệu USD, tăng 20%.

ề giá trị, àng hóa dịch vụ. Đây là một cơ hội thuận lợi để phát triển thị trường thẻ thanh toán là mấu chốt đặt tiền đề cho việc triển khai các dịch vụ thanh toán hiện đại trên nền

000 khách chi nhánh và ngân 70% đến về tỷ lệ người sử dụng dịch vụ một số nước

Biểu đồ 1.3: Tỷ lệ truy cập ngân hàng điện tử trong tổng số người sử dụng Internet

Nguồn: ComSorce, 2012

Khảo sát của Bank Innovation Monitor, chỉ khoảng 3.8% số người Mỹ ở độ tuổi trưởng thành không biết về dịch vụ ngân hàng trực tuyến. Trung bình, người Mỹ vào các cổng ngân hàng trực tuyến 3 lần/tuần và thực sự rất “ưa thích” dịch vụ này.

Nghiên cứu của Foresee Online Banking,2011 có đến 55% khách hàng tại các ngân hàng của Mỹ tỏ ra ưa thích kênh trực tuyến hơn so với tỷ lệ 28% đối với mạng lưới chi nhánh.

Qua các nghiên cứu cho thấy rõ ràng kênh thanh toán trực tuyến đang và sẽ là kênh chiếm vị ưu thế trong phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ .Chủ yếu xuất phát từ sự thay đổi hành vi của “thế hệ khách hàng kỹ thuật số” dựa trên các lợi ích khác biệt:

- Kênh thanh toán cá nhân phổ biến nhất.

- Có mặt mọi nơi, mọi lúc (internet, các mạng xã hội,…). - Tốc độ cập nhật thơng tin và ra quyết định “tức thì”.

Cơ hội cho ngành ngân hàng bán lẻ tiếp tục phát triển:

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Qua những nghiên cứu tổng quan về NHBL cũng như hoạt động NHBL trên thế giới cho thấy rằng phát triển hoạt động dịch vụ NHBL là một bước đi đúng đắn và cần thiết của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.

Chương I của luận văn trình bày một số khái niệm về dịch vụ NHBL và đề cập đến tính cần thiết của việc phát triển dịch vụ NHBL thơng qua vai trị của dịch vụ NHBL đối với nền kinh tế - xã hội, đối với NHTM và đối với khách hàng, đồng thời khái quát vai trò của Internet trong phát triển hoạt động dịch vụ NHBL. Tuy nhiên, để ứng dụng Internet thành công trong hoạt động dịch vụ NHBL cần phải hội đủ điều kiện về kinh tế, khoa học kỹ thuật và con người. Do đó, chương II sẽ tiếp tục nghiên cứu về thực trạng ứng dụng Internet trong phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam để có thể đưa ra những giải pháp phù hợp với điều kiện hiện tại.

Cơ hội cho ngành ngân hàng bán lẻ tiếp

tục phát triển Xu hướng điện tử hóa các

phương tiện thanh toán bằng giấy dựa trên cơ sở bùng nổ TMĐT

Tăng trưởng kinh tế ở các

nước đang phát triển và

bùng nổ các kênh thanh toán mới như e-commerce, mobile-commerce

Kinh tế toàn cầu phục hồi + tăng cường giao lưu/giao thương quốc tế → thanh

toán thẻ phát triển

Sự phát triển công nghệ thông tin và các thiết bị số-> cơ sở hạ tầng cho phát triển các dịch vụ số hóa, trực tuyến.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ NGÂN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đẩy mạnh phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam thông qua internet (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)