Công nghệ Ưu điểm Nhược điểm
Sim ToolKit (dụng dịch vụ ngân hàng di động được tích hợp trên SIM điện thoại di động) • Khách hàng khơng cần cài đặt, chỉ cần lắp SIM và kích hoạt dịch vụ.
• Độ bảo mật tương đối cao
• Tương thích với mọi dịng điện thoại (điện thoại thường và smartphone)
• Khách hàng phải đổi SIM nếu muốn sử dụng dịch vụ và mỗi lần muốn cập nhật dịch vụ
• Ngân hàng phụ thuộc hoàn toàn vào việc hợp tác triển khai với các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông di động (Telco) về mọi mặt.
• Ngân hàng khơng có thương hiệu riêng trong dịch vụ này khi hợp tác với Telco • Về việc phát triển/cập nhật chương trình, ngân hàng phải phụ thuộc hồn tồn vào Telco và đối tác phát triển SimToolKit
Mobile Application
(ứng dụng dịch vụ ngân hàng di động
được cài đặt trên điện thoại di động)
• Người dùng dễ cài đặt và sử dụng • Độ bảo mật cao
• Tính năng dịch vụ đa dạng
• Chương trình được phát triển, cập nhật tự động, dễ dàng. Giao diện sử dụng đẹp, thân thiện với người dùng
• Dễ dàng triển khai quảng bá các chương trình marketing của ngân hàng trên ứng dụng di động
• Nếu tự triển khai, ngân hàng phải đầu tư chi phí lớn và mất nhiều thời gian triển khai
• Khơng tương thích với các dịng điện thoại khơng hỗ trợ Java, wifi hoặc 3G
• Nhận diện thương hiệu cao, biểu tượng logo (icon) luôn hiển thị trên điện thoại di
động của khách hàng.
• Ngân hàng sở hữu thương hiệu riêng với
ứng dụng này. Mobile Web (dịch vụ ngân hàng di động được truy cập qua trình duyệt Internet)
• Chi phí đầu tư phát triển dịch vụ thấp • Ngân hàng có thể triển khai dịch vụ nhanh chóng
• Khơng phải cập nhật với các dịng smartphone mới
• Chỉ sử dụng được với các dòng
smartphone cho phép truy cập Internet qua wifi, 3G
• Khách hàng khó thao tác hơn do giao diện web không thân thiện với người dùng như Mobile Application
• Khơng phải trình duyệt nào trên các dòng smartphone cũng truy cập được do trang Internet banking của ngân hàng chỉ hỗ trợ một số trình duyệt nhất định.
• Hạn chế trong việc nhận diện thương hiệu
2.2 Kết quả hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam Việt Nam
2.2.1 Huy động vốn dân cư
Nhận thức được tầm quan trọng và đặc tính ổn định, lâu dài của nguồn vốn dân cư, hoạt động huy động vốn cá nhân luôn được Vietcombank chú trọng với việc cho ra đời hàng loạt sản phẩm tiện ích đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng: tiết kiệm tự động, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm lĩnh lãi định kỳ & tiết kiệm lĩnh lãi trả trước… Điều này đã góp phần mang lại kết quả tăng trưởng khả quan đối với nguồn vốn dân cư giai đoạn 2008-2012.
Theo dữ liệu thực tế, trong 5 năm, từ năm 2008 đến năm 2012 huy động vốn dân cư cuối kỳ của Vietcombank luôn đạt mức tăng trưởng ổn định với tốc độ tăng bình quân 25% năm. Tính đến hết 31/12/2012, huy động vốn từ nền kinh tế đạt
303,942 tỷ đồng, trong đó huy động vốn từ dân cư tăng gần khi đạt mức 162,080 tỷ đồng và
Biểu đồ 2.6: Huy động vốn dân c
2.2.2 Tín dụng bán lẻ
Vietcombank từ lâu đã có v
tư phát triển đối với các doanh nghiệp quy mơ lớn (bán bn). Hoạt động tín dụng bán lẻ mới bắt đầu được quan t
2008, cùng với việc nhận thức tầm quan trọng của việc phát triển hoạt đ doanh ngân hàng bán lẻ, hoạt động tín dụng bán lẻ mới b
bạch với cơ chế và chính sách riêng.
Biểu đồ 2.7: Tín dụng bán lẻ trong tổng d
- Về Quy mơ tín dụng bán lẻ: quy mơ tín d
,0 50000,0 100000,0 150000,0 200000,0 250000,0 300000,0 350000,0 2008 159989,0 62476,0 Huy động vốn nền kinh tế ,0 50000,0 100000,0 150000,0 200000,0 250000,0 112793,0 Tổng dư nợ
trong đó huy động vốn từ dân cư tăng gần 33.3% so với năm 2011 và chiếm tỷ trọng 53% huy động vốn từ nền kinh tế
ểu đồ 2.6: Huy động vốn dân cư trong tổng huy động vốn nền kinh tế (đơn vị: Tỷ đồng)
ã có vị thế mạnh và bề dày kinh nghiệm trong cho vay đầu ển đối với các doanh nghiệp quy mơ lớn (bán bn). Hoạt động tín dụng ợc quan tâm từ vài năm gần đây, đặc biệt chỉ tới cuối năm ới việc nhận thức tầm quan trọng của việc phát triển hoạt động kinh ạt động tín dụng bán lẻ mới bước đầu được quản lý tách à chính sách riêng.
ụng bán lẻ trong tổng dư nợ (đơn vị Tỷ đồng)
: quy mơ tín dụng bán lẻ có xu hướng tăng lên rõ r 2009 2010 2011 2012 159989,0 169457,0 208320,0 241700,0 303942,0 62476,0 76949,0 98880,0 121587,0 162080,0 Huy động vốn nền kinh tế Huy động vốn dân cư
2008 2009 2010 2011 2012 112793,0 141621,0 176814,0 209418,0 241163,0 10148,013801,0 19273,0 21000,028165,0 Tổng dư nợ Dư nợ bán lẻ ới năm 2011 động vốn từ nền kinh tế. ị: Tỷ đồng)
ệm trong cho vay đầu ển đối với các doanh nghiệp quy mơ lớn (bán bn). Hoạt động tín dụng ần đây, đặc biệt chỉ tới cuối năm ộng kinh ợc quản lý tách
Dư nợ tín dụng bán lẻ năm 2012 là 28,165 tỷ đồng, cao hơn gấp 2.5 lần so với cuối năm 2008 (10,148 tỷ đồng), chiếm tỷ trọng khoảng 11.68% tổng dư nợ tín dụng tồn Vietcombank.
- Về Tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ/tổng dư nợ: Vietcombank mới chỉ đạt tỉ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ/tổng dư nợ từ 9-12% từ năm 2008 – 2012.
- Về chất lượng tín dụng bán lẻ: Cơng tác kiểm soát nợ xấu trong cho vay bán lẻ được kiểm soát khá tốt. Tỉ lệ nợ xấu năm 2008, 2009 và 2010 duy trì trong giới hạn cho phép lần lượt là 4,61%, 2,47% và 2,83%; đáng chú ý, tỷ lệ này được giảm xuống còn 2.03% trong năm 2011 và tăng nhẹ 2.40% trong năm 2012.