.5 Số lượng ngân hàng triển khai Mobile Banking

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đẩy mạnh phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam thông qua internet (Trang 39)

Về công nghệ, các ngân hàng c khai dịch vụ mobile banking nh

được tích hợp trên SIM điện thoại di động, Mobile Application (ứng dụng dịch vụ ngân hàng di động được cài đ

ngân hàng di động được truy cập qua tr Mỗi giải pháp cơng nghệ đều có

chọn một hoặc đồng thời nhiều giải nhiên, theo khảo sát các ngân h

trường Việt Nam hiện nay phần lớn các ngân h Application, trong đó có các ngân hàng l

Eximbank, Đông Á, MSB... Đi

Số lượng ngân hàng tăng thêm

Số lượng ngân hàng năm trước

ới thời gian, các ngân hàng ngày càng nhận thức rõ lợi ích từ ênh giao dịch ngân hàng tiện lợi, linh hoạt, bỏ gọn trong túi sẽ ệt vời trong việc làm hài lòng và giữ chân các khách ư thu hút thêm được nhiều khách hàng mới, các khách h

êu thích dịch vụ cơng nghệ cao. Chính vì thế, từ năm 2011 àng đã triển khai thử nghiệm dịch vụ mobile banking, àng đã triển khai trước đó cũng có sự nâng cấp v

ịch vụ mobile banking của các ngân hàng đã trở nên đa d ều tính năng, tiện ích gia tăng hơn như thanh tốn hố đơn, tra cứu thơng tin

ình khuyến mãi…

ượng ngân hàng triển khai Mobile Banking

Nguồn: Hiệp hội ngân h

àng cũng sử dụng nhiều giải pháp khác nhau để triển ịch vụ mobile banking như Simtoolkit (ứng dụng dịch vụ ngân hàng di đ

ện thoại di động, Mobile Application (ứng dụng dịch vụ c cài đặt trên điện thoại di động) hay Mobile Web (dịch vụ ợc truy cập qua trình duyệt Internet trên điện thoại di động). ỗi giải pháp công nghệ đều có ưu, nhược điểm nhất định và các ngân hàng s ọn một hoặc đồng thời nhiều giải pháp tùy theo mục đích, chiến lược riêng. Tuy

ảo sát các ngân hàng đã triển khai dịch vụ mobile banking tr ờng Việt Nam hiện nay phần lớn các ngân hàng triển khai theo hướng Mobile Application, trong đó có các ngân hàng lớn như Vietcombank, ACB, Sacombank, Eximbank, Đông Á, MSB... Điều này cho thấy xu hướng phát triển dịch vụ mobile

0 5 10 15 20 25 30 2010 2011 2012 2013-f 5 5 11 19 6 8 11 ợi ích từ ện lợi, linh hoạt, bỏ gọn trong túi sẽ ữ chân các khách ới, các khách hàng ế, từ năm 2011 ển khai thử nghiệm dịch vụ mobile banking, ớc đó cũng có sự nâng cấp và điều ên đa dạng ứu thông tin

ồn: Hiệp hội ngân hàng

ũng sử dụng nhiều giải pháp khác nhau để triển àng di động ện thoại di động, Mobile Application (ứng dụng dịch vụ ện thoại di động) hay Mobile Web (dịch vụ ện thoại di động). à các ngân hàng sẽ lựa êng. Tuy ển khai dịch vụ mobile banking trên thị ớng Mobile , ACB, Sacombank, ớng phát triển dịch vụ mobile

banking theo hướng công nghệ mobile application vẫn là một trong những lựa chọn phổ biến của các ngân hàng Việt Nam và phù hợp với xu hướng thế giới bởi những ưu thế vượt trội của giải pháp này so với các giải pháp còn lại về tính năng đa dạng linh hoạt, thân thiện, độ an toàn, bảo mật cũng như nhận diện thương hiệu rất tốt.

Bảng 2.1 So sánh các công nghệ cho mobile banking

Công nghệ Ưu điểm Nhược điểm

Sim ToolKit (dụng dịch vụ ngân hàng di động được tích hợp trên SIM điện thoại di động) • Khách hàng khơng cần cài đặt, chỉ cần lắp SIM và kích hoạt dịch vụ.

• Độ bảo mật tương đối cao

• Tương thích với mọi dịng điện thoại (điện thoại thường và smartphone)

• Khách hàng phải đổi SIM nếu muốn sử dụng dịch vụ và mỗi lần muốn cập nhật dịch vụ

• Ngân hàng phụ thuộc hoàn toàn vào việc hợp tác triển khai với các nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng di động (Telco) về mọi mặt.

• Ngân hàng khơng có thương hiệu riêng trong dịch vụ này khi hợp tác với Telco • Về việc phát triển/cập nhật chương trình, ngân hàng phải phụ thuộc hồn toàn vào Telco và đối tác phát triển SimToolKit

Mobile Application

(ứng dụng dịch vụ ngân hàng di động

được cài đặt trên điện thoại di động)

• Người dùng dễ cài đặt và sử dụng • Độ bảo mật cao

• Tính năng dịch vụ đa dạng

• Chương trình được phát triển, cập nhật tự động, dễ dàng. Giao diện sử dụng đẹp, thân thiện với người dùng

• Dễ dàng triển khai quảng bá các chương trình marketing của ngân hàng trên ứng dụng di động

• Nếu tự triển khai, ngân hàng phải đầu tư chi phí lớn và mất nhiều thời gian triển khai

• Khơng tương thích với các dịng điện thoại khơng hỗ trợ Java, wifi hoặc 3G

• Nhận diện thương hiệu cao, biểu tượng logo (icon) luôn hiển thị trên điện thoại di

động của khách hàng.

• Ngân hàng sở hữu thương hiệu riêng với

ứng dụng này. Mobile Web (dịch vụ ngân hàng di động được truy cập qua trình duyệt Internet)

• Chi phí đầu tư phát triển dịch vụ thấp • Ngân hàng có thể triển khai dịch vụ nhanh chóng

• Khơng phải cập nhật với các dịng smartphone mới

• Chỉ sử dụng được với các dịng

smartphone cho phép truy cập Internet qua wifi, 3G

• Khách hàng khó thao tác hơn do giao diện web khơng thân thiện với người dùng như Mobile Application

• Khơng phải trình duyệt nào trên các dịng smartphone cũng truy cập được do trang Internet banking của ngân hàng chỉ hỗ trợ một số trình duyệt nhất định.

• Hạn chế trong việc nhận diện thương hiệu

2.2 Kết quả hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam Việt Nam

2.2.1 Huy động vốn dân cư

Nhận thức được tầm quan trọng và đặc tính ổn định, lâu dài của nguồn vốn dân cư, hoạt động huy động vốn cá nhân luôn được Vietcombank chú trọng với việc cho ra đời hàng loạt sản phẩm tiện ích đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng: tiết kiệm tự động, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm lĩnh lãi định kỳ & tiết kiệm lĩnh lãi trả trước… Điều này đã góp phần mang lại kết quả tăng trưởng khả quan đối với nguồn vốn dân cư giai đoạn 2008-2012.

Theo dữ liệu thực tế, trong 5 năm, từ năm 2008 đến năm 2012 huy động vốn dân cư cuối kỳ của Vietcombank luôn đạt mức tăng trưởng ổn định với tốc độ tăng bình qn 25% năm. Tính đến hết 31/12/2012, huy động vốn từ nền kinh tế đạt

303,942 tỷ đồng, trong đó huy động vốn từ dân cư tăng gần khi đạt mức 162,080 tỷ đồng và

Biểu đồ 2.6: Huy động vốn dân c

2.2.2 Tín dụng bán lẻ

Vietcombank từ lâu đã có v

tư phát triển đối với các doanh nghiệp quy mô lớn (bán buôn). Hoạt động tín dụng bán lẻ mới bắt đầu được quan t

2008, cùng với việc nhận thức tầm quan trọng của việc phát triển hoạt đ doanh ngân hàng bán lẻ, hoạt động tín dụng bán lẻ mới b

bạch với cơ chế và chính sách riêng.

Biểu đồ 2.7: Tín dụng bán lẻ trong tổng d

- Về Quy mơ tín dụng bán lẻ: quy mơ tín d

,0 50000,0 100000,0 150000,0 200000,0 250000,0 300000,0 350000,0 2008 159989,0 62476,0 Huy động vốn nền kinh tế ,0 50000,0 100000,0 150000,0 200000,0 250000,0 112793,0 Tổng dư nợ

trong đó huy động vốn từ dân cư tăng gần 33.3% so với năm 2011 và chiếm tỷ trọng 53% huy động vốn từ nền kinh tế

ểu đồ 2.6: Huy động vốn dân cư trong tổng huy động vốn nền kinh tế (đơn vị: Tỷ đồng)

ã có vị thế mạnh và bề dày kinh nghiệm trong cho vay đầu ển đối với các doanh nghiệp quy mô lớn (bán buôn). Hoạt động tín dụng ợc quan tâm từ vài năm gần đây, đặc biệt chỉ tới cuối năm ới việc nhận thức tầm quan trọng của việc phát triển hoạt động kinh ạt động tín dụng bán lẻ mới bước đầu được quản lý tách à chính sách riêng.

ụng bán lẻ trong tổng dư nợ (đơn vị Tỷ đồng)

: quy mơ tín dụng bán lẻ có xu hướng tăng lên rõ r 2009 2010 2011 2012 159989,0 169457,0 208320,0 241700,0 303942,0 62476,0 76949,0 98880,0 121587,0 162080,0 Huy động vốn nền kinh tế Huy động vốn dân cư

2008 2009 2010 2011 2012 112793,0 141621,0 176814,0 209418,0 241163,0 10148,013801,0 19273,0 21000,028165,0 Tổng dư nợ Dư nợ bán lẻ ới năm 2011 động vốn từ nền kinh tế. ị: Tỷ đồng)

ệm trong cho vay đầu ển đối với các doanh nghiệp quy mơ lớn (bán bn). Hoạt động tín dụng ần đây, đặc biệt chỉ tới cuối năm ộng kinh ợc quản lý tách

Dư nợ tín dụng bán lẻ năm 2012 là 28,165 tỷ đồng, cao hơn gấp 2.5 lần so với cuối năm 2008 (10,148 tỷ đồng), chiếm tỷ trọng khoảng 11.68% tổng dư nợ tín dụng tồn Vietcombank.

- Về Tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ/tổng dư nợ: Vietcombank mới chỉ đạt tỉ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ/tổng dư nợ từ 9-12% từ năm 2008 – 2012.

- Về chất lượng tín dụng bán lẻ: Cơng tác kiểm sốt nợ xấu trong cho vay bán lẻ được kiểm soát khá tốt. Tỉ lệ nợ xấu năm 2008, 2009 và 2010 duy trì trong giới hạn cho phép lần lượt là 4,61%, 2,47% và 2,83%; đáng chú ý, tỷ lệ này được giảm xuống còn 2.03% trong năm 2011 và tăng nhẹ 2.40% trong năm 2012.

Bảng 2.2: Kết quả hoạt động tín dụng bán lẻ năm 2008 - 2012

Đơn vị: tỷ đồng

TT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012

1 Dư nợ tín dụng bán lẻ

10,148 13,801 19,273 21,000 28,165

2 Tăng trưởng dư nợ tín dụng bán lẻ 9.8% 36% 39.65% 8.9% 34.12% 3 Tổng dư nợ tín dụng 112,793 141,621 176,814 209,418 241,163 4 Tỷ lệ dư nợ tín dụng bán lẻ/tổng dư nợ 9% 9.7% 10.9% 10.03% 11.68% 5 Tỷ lệ nợ xấu tín dụng bán lẻ 4.61% 2.47% 2.83% 2.03% 2.40%

2.2.3 Hoạt động kinh doanh thẻ 2.2.3.1 Số lượng thẻ phát hành 2.2.3.1 Số lượng thẻ phát hành

Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng, Vietcombank vẫn là một trong những ngân hàng có thị phần về thẻ cao nhất. Tính đến năm 2012, Vietcombank đã phát hành được tổng cộng là hơn 7,500 nghìn thẻ.

Biểu đồ 2.8: Số lượng thẻ do Vietcombank phát hành giai đoạn 2008-2012.

Đvt: nghìn thẻ

Nguồn: Báo cáo Trung tâm thẻ Vietcombank

Với tính năng đa dạng, mang lại sự tiện dụng cho khách hàng và chất lượng sử dụng dịch vụ ổn định, các sản phẩm thẻ quốc tế do Vietcombank phát hành vẫn là những sản phẩm thẻ uy tín hàng đầu trên thị trường và được khách hàng rất ưa chuộng. Ngoài ra, Vietcombank vẫn là ngân hàng duy nhất phát hành thẻ mang thương hiệu Amex tại Việt Nam.

Do có sự cạnh tranh khốc liệt giữa hơn 49 ngân hàng phát hành thẻ và hơn 200 sản phẩm thẻ các loại, nên thị phần về phát hành thẻ qua các năm của Vietcombank có phần giảm sút. Bên cạnh đó, trong những năm gần đây Vietcombank đặt mục tiêu là nâng cao tiện ích cho các sản phẩm thẻ do mình phát hành để tăng doanh số sử dụng thẻ của khách hàng lên hàng đầu nên thị phần phát hành có phần giảm sút tuy không nhiều.

2.2.3.2 Doanh số sử dụng thẻ và doanh số thanh toán do Vietcombank phát hành hành

Doanh số sử dụng thẻ Vietcombank tăng là do số lượng thẻ phát hành qua các năm đều tăng. Ngồi ra, Vietcombank cũng ln nổ lực tiếp thị, khuyến mãi, nâng

3270,0 4240,0 5345,0 6400,0 7500,0 ,0 2000,0 4000,0 6000,0 8000,0 2008 2009 2010 2011 2012 Số lượng thẻ phát hành

cấp trang thiết bị công nghệ, trang bị nhiều máy ATM và POS ở những nơi thuận tiện phục vụ cho khách hàng một cách tốt nhất.

Doanh số thanh toán thẻ do Vietcombank phát hành tăng với tỷ lệ rất cao. Điều này thể hiện sự nổ lực của Vietcombank trong quá trình nâng cao chất lượng dịch vụ, đầu tư nhiều điểm chấp nhận thẻ và thực hiện nhiều chương trình khuyến mãi cho khách hàng mua hàng thanh toán bằng thẻ, đặc biệt sự đột phá của doanh số thanh toán thẻ trực tuyến.

- Doanh số sử dụng thẻ tín dụng quốc tế:

Biểu đồ 2.9: Doanh số sử dụng thẻ tín dụng quốc tế do Vietcombank phát hành giai đoạn 2008-2012(Tỷ đồng)

Doanh số sử dụng thẻ quốc tế do Vietcombank phát hành đều tăng qua các năm. Năm 2012, doanh số sử dụng thẻ tín dụng quốc tế đạt gần 5,397 tỷ đồng, tăng 17% so với năm 2011. Doanh số sử dụng thẻ tín dụng quốc tế tăng dần qua các năm phản ánh xu hướng sử dụng thẻ làm phương tiện thanh toán trong tương lai khi mà các tiện ích của thẻ tín dụng quốc tế ngày càng nhiều và thói quen sử dụng tiền mặt ngày một mất dần. Khách hàng có thể sử dụng thẻ khi thanh tốn mua hàng, du lịch, du học…, và có thể rút tiền mặt trong trường hợp cần thiết.

Nắm được xu hướng trên, Vietcombank đã đẩy mạnh việc gia tăng các tiện ích cho sản phẩm thẻ. Khơng chỉ quan tâm đến gia tăng số lượng chủ thẻ, Vietcombank còn cố gắng gia tăng việc sử dụng thẻ của chủ thẻ. Vietcombank thường xuyên đưa ra các chương trình khuyến mãi cho khách hàng thanh toán bằng thẻ do

1615,0 2130,0 3290,0 4624,0 5397,0 ,0 1000,0 2000,0 3000,0 4000,0 5000,0 6000,0 1 2 3 4 5 Doanh sốthẻtín dụng

Vietcombank phát hành. Ngồi ra, đ trình quảng cáo thẻ, mở rộng mạng l hài lịng ngày càng cao cho khách hàng s

Doanh số thẻ ghi nợ quốc tế:

Biểu đồ 2.10: Doanh s Vietcombank

Doanh số sử dụng thẻ ghi nợ quốc tế năm 201 tăng 7% so với năm 2011. Thẻ ghi nợ quốc tế l

nợ nội địa và thẻ tín dụng quốc tế. Thẻ có thể rút tiền mặt, thanh tốn tiền điện, điện thoại, phí bảo hiểm tại các máy ATM với mức phí t

và có thể thanh toán các chi ti

Điều kiện phát hành thẻ ghi nợ quốc tế cũng dễ d khoản khách hàng khi thanh tốn ch

tín dụng quốc tế. Do đó, thẻ ghi nợ quốc tế cũng phát triển nhanh chóng trong thị trường hiện nay.

Năm 2012, doanh số thanh toán thẻ ghi nợ quốc tế chiếm dụng thẻ ghi nợ quốc tế. Doanh s

năm là kết quả đáng ghi nhận về phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của Vietcombank. ,0 2000,0 4000,0 6000,0 8000,0 10000,0 12000,0 14000,0 2008 5170,0 775,0 Doanh s

phát hành. Ngoài ra, để đạt được kết quả trên còn nhờ vào các chương ẻ, mở rộng mạng lưới ATM và POS trên cả nước. Mang đến sự hài lòng ngày càng cao cho khách hàng sử dụng thẻ.

ố thẻ ghi nợ quốc tế:

: Doanh số sử dụng và thanh toán của thẻ ghi nợ quốc tế do Vietcombank phát hành giai đoạn 2008-2012 (Tỷ đồng)

ố sử dụng thẻ ghi nợ quốc tế năm 2012 đạt hơn 13 nghìn t

ẻ ghi nợ quốc tế là sự kết hợp được tính năng thẻ ghi ẻ tín dụng quốc tế. Thẻ có thể rút tiền mặt, thanh tốn tiền điện, điện ại, phí bảo hiểm tại các máy ATM với mức phí tương đương thẻ ghi nợ nội địa,

ể thanh toán các chi tiêu tại các máy POS trong nước và cả ngoài nư ẻ ghi nợ quốc tế cũng dễ dàng hơn do trực tiếp ghi nợ t thanh tốn chứ khơng phải cấp một khoản tín dụng nh ụng quốc tế. Do đó, thẻ ghi nợ quốc tế cũng phát triển nhanh chóng trong thị

ố thanh tốn thẻ ghi nợ quốc tế chiếm 75% doanh s nh số thanh toán thẻ ghi nợ quốc tế tăng nhanh qua các ết quả đáng ghi nhận về phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của

2009 2010 2011 2012 8052,0 10200,0 12444,0 13315,0 775,0 4026,0 5610,0 8213,0 10019,0

Doanh sốsửdụng Doanh sốthanh toán

ào các chương ớc. Mang đến sự

ủa thẻ ghi nợ quốc tế do ỷ đồng)

nghìn tỷ đồng, ợc tính năng thẻ ghi ẻ tín dụng quốc tế. Thẻ có thể rút tiền mặt, thanh toán tiền điện, điện ẻ ghi nợ nội địa, ài nước. ực tiếp ghi nợ tài ứ khơng phải cấp một khoản tín dụng như thẻ ụng quốc tế. Do đó, thẻ ghi nợ quốc tế cũng phát triển nhanh chóng trong thị % doanh số sử ố thanh toán thẻ ghi nợ quốc tế tăng nhanh qua các ết quả đáng ghi nhận về phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của

Doanh số thẻ ghi nợ nội địa Connect 24 (ATM):

Biểu đồ 2.11: Doanh số sử dụng thẻ ghi nợ nội địa Connect 24 (ATM) do

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đẩy mạnh phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam thông qua internet (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)