2.1. Thành tựu và hạn chế về phát triển công nghiệp công nghệ caoở tỉnh Bình Dương ở tỉnh Bình Dương
2.1.1. Thành tựu về phát triển công nghiệp cơngnghệ cao ở tỉnh Bình Dương nghệ cao ở tỉnh Bình Dương
Một là, số lượng và quy mơ doanh nghiệp, dự án sản xuất sản phẩm công nghệ cao bước đầu có sự gia tăng
Cơng nghiệp cơng nghệ cao là lĩnh vực mới xuất hiện ở Việt Nam nên nó đang trong q trình hình thành và phát triển. Vì vậy, những thành tựu phát triển CNCNC ở tỉnh Bình Dương mới chỉ là những thành quả ban đầu với sự hình thành nên một số doanh nghiệp, dự án sản xuất SPCNC.
* Số lượng doanh nghiệp, dự án sản xuất SPCNC ở tỉnh Bình Dương bước đầu có sự gia tăng
Tùy theo từng cấp độ mà số lượng doanh nghiệp, dự án sản xuất SPCNC và cung ứng DVCNC được chia thành các loại sau:
Thứ nhất, các doanh nghiệp, dự án sản xuất SPCNC và cung ứng
DVCNC đã được Bộ KH&CN chứng nhận. Các doanh nghiệp, dự án sản xuất SPCNC hoặc cung ứng DVCNC ở tỉnh Bình Dương được chứng nhận từ năm 2014 đến nay, chủ yếu ở lĩnh vực thiết bị điện tử, kính tiết kiệm năng lượng do chủ thể đầu tư cả ở trong nước và nước ngoài thuộc các thành phần kinh tế khác nhau [Phụ lục 4].
Cho đến nay, ở tỉnh Bình Dương có 03 tổ chức hoạt động CNC, trong đó có 01 doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận DNCNC và 02 doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận dự án ứng dụng CNC sản xuất SPCNC. Nếu như năm 2014 mới có 01 doanh nghiệp thì năm 2015 có thêm 02 dự án và đến năm 2018 đã có 03 doanh nghiệp và dự án được Bộ KH&CN cấp giấy chứng nhận [Biểu đồ 2.1].
Biểu đồ 2.1. Số lượng doanh nghiệp công nghệ cao, dự án ứng dụng công nghệ cao hàng năm ở tỉnh Bình Dương đến hết năm 2018
Nguồn:[11]
Thứ hai, các doanh nghiệp, dự án đang trong quá trình đề nghị Bộ
KH&CN chứng nhận: Theo Văn phịng chứng nhận CNC, Bộ KH&CN thì hiện nay có 03 doanh nghiệp, dự án ở Tỉnh đang làm thủ tục xin chứng nhận DNCNC và dự án sản xuất SPCNC, trong đó có 02 doanh nghiệp đang làm thủ tục chứng nhận DNCNC gồm: Công ty TNHH Fujikura Fiberoptics Việt Nam (FOV) - cơng ty con của Tập đồn Fujikura (Nhật Bản) chuyên sản xuất cáp quang và Công ty Điện tử Foster Việt Nam (Nhật Bản) chuyên sản xuất tai nghe điện thoại và loa các loại. Ngồi ra, Cơng ty cổ phần Tôn Đông Á với sản phẩm thép lá mạ đang làm thủ tục chứng nhận dự án sản xuất SPCNC.
* Quy mô của các doanh nghiệp, dự án sản xuất SPCNC bước đầu có sự gia tăng
Về quy mơ vốn ban đầu: CNCNC ở tỉnh Bình Dương đã huy động một
lượng vốn đầu tư ban đầu cho phát triển CNCNC trong thời gian qua từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó chủ yếu vốn đầu tư nước ngoài từ các tập đoàn lớn đến từ Nhật Bản, Mỹ [Bảng 2.1].
Bảng 2.1. Quy mô vốn ở các doanh nghiệp công nghệ cao, dự án ứng dụng cơng nghệ cao ở tỉnh Bình Dương
Đơn vị tính: Triệu USD
STT Tên Doanh nghiệp Năm 2014 Năm 2016 Năm 2018
01 Công ty TNHH II-VI Việt Nam 15,45 21,45 51,45
02 Cơng ty TNHH Sài Gịn Stec 150 340 351
03 Cơng ty kính nổi Viglacera (VIFG) 30 36 41
Nguồn:[11]
Từ bảng trên cho thấy các doanh nghiệp sau khi được Bộ KH&CN chứng nhận là DNCNC, dự án ứng dụng CNC sản xuất SPCNC có quy mơ vốn tăng lên hàng năm. Công ty TNHH II-VI Việt Nam tại KCN Việt Nam – Singapore, thành phố Thuận An. Với mức đầu tư ban đầu 15,45 triệu USD, năm 2014 Công ty TNHH II-VI Việt Nam tăng vốn đầu tư thêm 16 triệu USD và năm 2018 mở rộng dự án đầu tư lần 02 tăng vốn đầu tư thêm 20 triệu USD, nâng tổng vốn đầu tư 51,45 triệu USD. Công ty TNHH Sài Gịn Stec năm 2014 có vốn đầu tư từ 150 triệu USD, đến năm 2016 tăng lên thành 340 triệu USD và năm 2018 đầu tư thêm 11 triệu USD, nâng tổng số vốn đầu tư lên 351 triệu USD. Cơng ty Kính nổi Viglacera (VIFG) có vốn đầu tư ban đầu năm 2014 là 750 tỷ đồng (30 triệu USD), đến năm 2016 đầu tư thêm 150 tỷ đồng (6 triệu USD) và 125 tỷ đồng (5 triệu USD) vào năm 2018, nâng tổng số vốn đầu tư thành 1.025 tỷ đồng (41 triệu USD).
Về quy mô sản xuất: các doanh nghiệp, dự án phát triển CNCNC ở tỉnh Bình Dương liên tục được mở rộng. Theo khảo sát, mỗi doanh nghiệp, dự án ở Tỉnh đều có ít nhất một nhà máy sản xuất, trong đó doanh nghiệp có quy mơ sản xuất lớn nhất và tốc độ mở rộng nhanh đó là các dự án thuộc Cơng ty TNHH Sài Gòn Stec năm 2013 xây dựng thêm 1 xưởng sản xuất, năm 2018 đã tiến hành xây dựng mở rộng nhà máy sản xuất sản xuất linh kiện điện tử với tổng mức đầu tư khoảng 11 triệu USD, triển khai sản xuất vào đầu năm 2018 và dự kiến giải ngân trong vịng 5 năm (2018 - 2022), cơng suất đạt 225
triệu sản phẩm/năm. Công ty TNHH II-VI Việt Nam năm 2016 đã tiến hành hành lắp đặt thêm hai dây chuyền sản xuất các sản phẩm điện nhiệt tháo rời được và các cụm chi tiết cho các thiết bị điện nhiệt với công suất đạt 14 triệu sản phẩm/năm, năm 2018 Công ty tiến hành xây dựng và lắp đặt thêm dây chuyền sản xuất các vật liệu dùng trong sản xuất điện nhiệt với công suất 8 triệu sản phẩm/năm. Cơng ty Kính nổi Viglacera xây dựng dây chuyền sản xuất kính tiết kiệm năng lượng cơng suất 2,3 triệu m2/năm giai đoạn 1 (đến năm 2020) và phát triển đến 5 triệu m2/năm giai đoạn 2 (từ năm 2021 trở đi).
Quy mô nguồn nhân lực: Bước đầu hình thành đội ngũ nhân lực CNCNC ở tỉnh Bình Dương hình thành chủ yếu ở các doanh nghiệp nước ngoài sản xuất SPCNC [Bảng 2.2].
Bảng 2.2. Nhân lực ở các doanh nghiệp công nghệ cao, dự án ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh Bình Dương
Đơn vị tính: Người
STT Tên Doanh nghiệp Năm 2014 Năm 2016 Năm 2018
01 Công ty TNHH II-VI Việt Nam 951 1.163 1.235 02 Cơng ty TNHH Sài Gịn Stec 3.786 4.217 4.425 03 Cơng ty kính nổi Viglacera (VIFG) 50 68 115
Nguồn:[11]
Do gia tăng về quy mô sản xuất nên số lượng lao động ở các doanh nghiệp, dự án sản xuất SPCNC ở Tỉnh có sự gia tăng. từ năm 2014 đến năm 2018, Công ty TNHH II-VI Việt Nam đã tuyển dụng thêm 284 công nhân (tăng 23%), Cơng ty TNHH Sài Gịn Stec đã tuyển dụng thêm 638 cơng nhân (tăng 15,4%), Cơng ty kính nổi Viglacera mặc dù số lượng cơng nhân tuyển dụng thêm là 65 người nhưng là cơng ty có tỷ lệ tăng cao nhất (tăng 230%).
Sự gia tăng về số lượng và mở rộng về quy mô sản xuất đã mang lại thành tựu bước đầu trong phát triển CNCNC ở tỉnh Bình Dương là đã sản xuất được một số SPCNC từ các DNCNC. Loại hình SPCNC liên tục gia tăng, hiện nay đã sản xuất được các loại hình SPCNC từ Danh mục 30, 33, 42, 51, 77, 78,
97, 99 theo Danh sách các SPCNC được khuyến khích phát triển, trong đó chủ yếu là lĩnh vực linh kiện điện tử, vật liệu xây dựng [Phụ lục 5].
Hai là, chất lượng công nghiệp công nghệ cao đã được nâng cao
* Chất lượng các doanh nghiệp, dự án sản xuất SPCNC Các doanh nghiệp đã chú trọng đến hoạt động R&D: các doanh nghiệp
trong lĩnh vực CNCNC ở tỉnh Bình Dương ln chú ý đầu tư cho hoạt động R&D cơng nghệ. Mỗi doanh nghiệp đều có cơ sở chun R&D và hàng năm luôn dành một lượng kinh phí để đầu tư cho hoạt động R&D, trên 1% của tổng doanh thu. Đặc biệt, Công ty II-VI thuộc Tập đoàn II-VI Incorporated (Mỹ) tỉ lệ này khoảng 5% [Bảng 2.3].
Bảng 2.3. Tỷ lệ đầu tư cho R&D của các doanh nghiệp công nghệ cao, dự án ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh Bình Dương
Đơn vị tính: Chi phí cho R&D (tỉ lệ %/tổng doanh thu)
STT Tên doanh nghiệp Năm 2014 Năm 2016 Năm 2018
1 Công ty TNHH II-VI Việt Nam 3,4 4 5
2 Công ty TNHH Sài Gịn Stec 2,9 3 3,6
3 Cơng ty kính nổi Viglacera 2,1 2,4 3
Nguồn: [11]
Trên thực tế là các doanh nghiệp đã thích nghi, làm chủ, hồn thiện và phát triển CNC nhập khẩu hoặc công nghệ được chuyển giao và nghiên cứu đưa ra được những CNC mới. Đặc biệt, một số dự án trong nước đã nghiên cứu, tiếp cận được một số CNC hiện đại, mang lại giá trị kinh tế, xã hội cao, mang lại triển vọng cho phát triển SPCNC ở Tỉnh. Cụ thể: Cơng ty Kính nổi Viglacera đã hợp tác với Nhà cung cấp thiết bị và giải pháp cơng nghệ kính phủ hàng đầu thế giới – Tập đoàn Von Ardenne GmbH (CHLB Đức) – để xây dựng và vận hành nhà máy kính Tiết kiệm năng lượng đầu tiên tại khu vực Đơng Nam Á.
Trình độ sản xuất tiên tiến, hiện đại: CNCNC ở tỉnh Bình Dương phát
triển, bước đầu đã hình thành nên hệ thống tư liệu sản xuất hiện đại đa dạng, phong phú cả về đối tượng lao động và tư liệu lao động. Các cơng cụ thiết bị tự động hóa trong các nhà máy sản xuất SPCNC đã thay thế cho các cơng cụ, thiết bị cơ khí hóa, từ đó đã tác động dây chuyền đến tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất.
Điển hình và hiện đại nhất là dự án thuộc Công ty TNHH II-VI Việt Nam. Công ty đã liên tục đầu tư và thử nghiệm dây chuyền sản xuất với những công nghệ mới nhất ở nhà máy đầu tiên sản xuất điện nhiệt kỹ thuật cao, kính quang học, kính hồng ngoại. Năm 2015, nhà máy đã đưa dây chuyền sản xuất thứ hai vào sản xuất sản phẩm điện nhiệt kỹ thuật cao hiện đại nhất Đơng Nam Á. Chính vì vậy, năng suất lao động của nhà máy đã tăng lên 30% và đáp ứng được nhiệm vụ cung ứng các sản phẩm điện nhiệt kỹ thuật cao của Công ty TNHH II-VI cho thị trường tồn cầu.
Cơng ty Kính nổi Viglacera năm 2015 đã đầu tư nâng cấp, mở rộng dây chuyền sản xuất kính nổi để sản xuất kính tiết kiệm năng lượng ở Khu sản xuất Tân Đơng Hiệp, Dĩ An, Bình Dương. Sau đầu tư cải tạo, với dây chuyền công nghệ hiện đại cùng với việc áp dụng các giải pháp kỹ thuật tiến tiến đã giảm tiêu hao nhiên liệu khoảng 20%, công suất của nhà máy được nâng từ 350 tấn kình thành phẩm/ngày lên 420 tấn kính thành phẩm/ngày.
Bước đầu sản xuất được một số SPCNC có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế: Thực tiễn cho thấy, đã có một số sản phẩm của các doanh nghiệp đã tạo nên thế mạnh và thương hiệu sản phẩm sản xuất ở tỉnh Bình Dương như điện nhiệt kỹ thuật cao, mô đun máy ảnh, kính quang học, kính hồng ngoại dùng cho các thiết bị điện tử; kính tiết kiệm năng lượng dùng cho các cơng trình xây dựng ... Chính nhờ sản xuất những SPCNC và xuất hiện DNCNC mà giá trị sản xuất và kim ngạch xuất khẩu của Tỉnh liên tục gia tăng trong những
năm vừa qua.
Thành tựu đáng được ghi nhận trong phát triển SPCNC ở tỉnh Bình Dương đó là một số doanh nghiệp trong nước bước đầu đã và đang nghiên cứu và sản xuất ra một số SPCNC mang lại giá trị kinh tế, xã hội cao. Điển hình là Cơng ty kính nổi Viglacera (VIFG) đã sản xuất được các SPCNC với các loại hình và số lượng sản phẩm nhiều hơn cả so với các doanh nghiệp trong nước. Tính đến hết năm 2018, VIFG đã cung cấp cho thị trường khoảng trên 8,3 triệu m2 kính tiết kiệm năng lượng, chiếm 50% thị phần tồn phía Nam và 30% thị phần cả nước. Sản phẩm của công ty đã được xuất khẩu ra các thị trường nước ngoài.
Chất lượng SPCNC đảm bảo khả năng cạnh tranh và tiêu thụ trên thị trường nên các doanh nghiệp, dự án sản xuất SPCNC của Tỉnh đã có doanh thu tốt. Theo đó, doanh thu từ sản xuất SPCNC trên tổng doanh thu hàng năm của các doanh nghiệp này sau 2 năm tiếp theo kể từ năm được chứng nhận là DNCNC, dự án ứng dụng CNC sản xuất SPCNC đều đạt với tỉ lệ cao (đều trên 70%) [Phụ lục 6].
* Chất lượng nhân lực trong CNCNC ở tỉnh Bình Dương bước đầu đáp ứng được yêu cầu sản xuất hiện đại
Đội ngũ lao động trong CNCNC ở tỉnh Bình Dương ngồi sự biến đổi về số lượng, cịn có sự biến đổi về trình độ nghiệp vụ, cơ cấu và các yếu tố cấu thành giá trị hàng hóa sức lao động. Các doanh nghiệp chú trọng đào tạo nguồn nhân lực R&D, đây là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp phát triển các SPCNC đủ sức cạnh tranh trên thị trường và đáp ứng thị hiếu ngày càng cao của người tiêu dùng [Bảng 2.4].
Bảng 2.4. Nhân lực R&D của doanh nghiệp công nghệ cao, dự án ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh Bình Dương
STT Tên Doanh nghiệp Nhân lực R&D (tỉ lệ %) năm 2014 Nhân lực R&D (tỉ lệ %) năm 2016 Nhân lực R&D (tỉ lệ %) năm 2018
01 Công ty TNHH II-VI Việt Nam 112 (11,7%) 140 (12,03%) 157 (12,7%)02 Cơng ty TNHH Sài Gịn Stec 198 (5,23%) 228 (5,4%) 252 (5,69%) 02 Cơng ty TNHH Sài Gịn Stec 198 (5,23%) 228 (5,4%) 252 (5,69%) 03 Cơng ty Kính nổi Viglacera 5 (10%) 9 (13,23%) 15 (13%)
Nguồn: [11]
Số lượng lao động có bằng đại học trở lên trực tiếp tham gia thực hiện nghiên cứu luôn đạt trên 5% tổng số lao động của dự án. Các tổ chức hoạt động CNC luôn quan tâm đến đội ngũ R&D trong chiến lược phát triển. Ví dụ như cơng ty TNHH II-VI Việt Nam, hiện nay có gần 157 kỹ sư, thạc sỹ, tiến sỹ về điện tử làm việc trong trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D Center), chiếm 12,71% trong tổng số gần 1.235 nhân lực của Công ty [11].
Các doanh nghiệp, dự án CNCNC ở tỉnh Bình Dương ln xác định đào tạo là một trong những chính sách được coi trọng hàng đầu nên đội ngũ lao động thường xuyên được đào tạo để nâng cao trình độ nghề nghiệp và kiến thức chun mơn. Điển hình như Cơng ty TNHH Sài Gịn Stec được đánh giá là một trong những cơng ty có mơi trường làm việc hiện đại và tốt nhất (GWP - Great WorkPlace). Hàng năm, Công ty luôn tổ chức các khóa đào tạo: đào tạo định hướng; đào tạo kỹ thuật; đào tạo trực tuyến; đào tạo khả năng lãnh đạo (leadership) cho cán bộ quản lý bậc trung và bậc cao;... được chuyển giao và phát triển bởi các chuyên gia Nhật Bản giàu kinh nghiệm.
Người lao động trong các doanh nghiệp thuộc CNCNC có thu nhập cao hơn so với mặt bằng chung. Nghiên cứu tỉnh Bình Dương, từ năm 2014 đến năm 2018, có 5.775 lao động đang làm việc trong 03 doanh nghiệp thuộc CNCNC. Các lao động trong các doanh nghiệp này ln có thu nhập cao hơn các doanh nghiệp khác trên địa bàn Tỉnh. Năm 2017, thu nhập bình
quân một lao động đạt 14 triệu đồng/tháng, cao hơn mức 10,1 triệu đồng của các doanh nghiệp FDI và cao hơn mức 8,3 triệu đồng bình quân của một doanh nghiệp của Tỉnh [17, tr.96]. Riêng Cơng ty Kính nổi Viglacera, năm 2019 thu nhập bình quân là 17,9 triệu đồng/tháng [13, tr,15].
* Trình độ cơ quan quản lý CNCNC ở Tỉnh được nâng cao
Trên cơ sở Kế hoạch phát triển một số ngành CNCNC đến năm 2020 của Thủ tướng Chỉnh phủ và Chương trình quốc gia về phát triển CNC, tỉnh Bình Dương đã đề ra kế hoạch và hướng dẫn các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp ở địa phương tham gia phát triển CNCNC. Cụ thể:
Tỉnh đã tạo dựng cơ chế, chính sách và mơi trường đầu tư phát triển ở địa phương: Cơ quan quản lý các cấp đã thực hiện nhiều giải pháp xúc tiến, cải thiện môi trường đầu tư, hỗ trợ các công ty trong việc cấp giấy chứng nhận đầu tư và triển khai dự án. Ngoài những ưu đãi đầu tư thực hiện theo Luật CNC, Bình Dương cịn đề ra hỗ trợ một phần đối với một số dự án có quy mơ lớn như tiền th hạ tầng và xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ bao gồm hệ thống cấp điện, nước, xử lý nước thải... Ví dụ: dự án của Cơng