d) Quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm của đại lý bảo hiểm
1.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng đào tạo đại lý bảo hiểm
Sau khi hồn thành quy trình tuyển chọn đại lý thì việc tiến hành đào tạo là bước tiếp theo cần thực hiện. Thông thường các đại lý thường được triển khai dưới hình thức ngắn hạn hoặc trung hạn.
Chương trình đào tạo đại lý cơ bản thì sẽ bao gồm các phần sau:
- Đại lý sẽ được phổ cập kiến thức chung về bảo hiểm (nguyên lý bảo hiểm, các loại hình nghiệp vụ bảo hiểm)
- Trách nhiệm của đại lý, đạo đức hành nghề đại lý
- Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài và đại lý bảo hiểm hoạt động đại lý bảo hiểm
- Thời gian đào tạo cơ bản tối thiểu là 24h với hình thức học tập chung
Chương trình đào tạo về sản phẩm bảo hiểm:
- Kỹ năng bán bảo hiểm
- Thực hành nghề đại lý bảo hiểm
- Sản phẩm bảo hiểm mà đại lý dự kiến triển khai
- Thời gian đào tạo về sản phẩm bảo hiểm tối thiểu là 24h
Trong đó phần đào tạo kiến thức chung về đại lý bảo hiểm rất quan trọng, nó là cơ sở để quyết định việc học viên có thể trở thành đại lý bảo hiểm hay khơng. Kết thúc khóa học các đại lý phải đảm bảo được việc mình đã nắm rõ các kiến thức chung về bảo hiểm, các quy định của pháp luật để thực hiện tốt trách nhiệm của mình. Nếu kiến thức khơng vững thì rất khó để hiểu được về sản phẩm bảo hiểm mà doanh nghiệp đang kinh doanh và cung cấp để tư vấn cho khách hàng.
Để tiện cho việc theo dõi, đại lý thường được chia thành các cấp như sau:
35
SV: Lương Thu Hương Lớp:CQ55/03.01
(Nguồn Tác giả tự tổng hợp)
Bên cạnh đó, đại lý cần được tham gia các lớp tập huấn nghiệp vụ, các khóa đào tạo chuyên sâu và các cuộc hội thảo, … Những đại lý có năng lực ấn tượng sẽ được đào tạo, bồi dưỡng nhằm tạo nguồn cán bộ quản lý lâu dài cho công ty bảo hiểm.
Bảng 1.1: Mô tả công việc của Cán bộ đào tạo
Nhiệm vụ chính Cách thức thực hiện