Nhóm giải pháp hạn chế phương tiện cá nhân

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống vận tải hành khách công cộng trong đô thị (Trang 150 - 153)

Hoạt động của xe buýt diễn ra trên đường trong dịng giao thơng hỗn hợp cùng với các phương tiện giao thông cá nhân khác. Lưu lượng PTCN trên đường ảnh hưởng trực tiếp tới tốc độ của xe buýt cũng như mức độ tin cậy, an toàn trong quá trình hoạt động, qua đó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động bt. Chính vì vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động VTHKCC song song với các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động trực tiếp của hệ thống VTHKCC, thì cần có những giải pháp kiểm sốt, quản 1í phương tiện cơ giới cá nhân. Có thể khái qt các giải pháp kiểm sốt phương tiện cơ giới cá nhân như sau:

3.3.4.1 Giải pháp mang tính kinh tế

Thu phí đường bộ (Hoặc phí mơi trường) với xe đăng kí lần đầu và đang lưu hành: Từ kinh nghiệm của tất cả các đô thị trên thế giới, đặc biệt là của các nước trong

khu vực, việc thu phí đường bộ và một biện pháp rất cần thiết và nên làm cho giai đoạn trung hạn đến dài hạn. Nội dung của nó là người sử dụng phương tiện cá nhân phải trả khoản phí một lần cho việc bắt đầu sử dụng đường bộ khi làm thủ tục sở hữu và trả khoản phí sử dụng đường bộ thường xuyên hàng năm khi lưu thông. Tác dụng của biện pháp này là:

- Tăng khoản thu ngân sách phục vụ cho việc bảo trì đường bộ. Với GTĐT, sẽ hỗ trợ cho việc bảo trì đường đơ thị và hỗ trợ đẩy mạnh VTHKCC khi cần.

- Điều tiết nhu cầu đi lại.

Phía trước: Số hiệu tuyến và điểm đến Phía sau: Số hiệu tuyến và ký hiệu an tồn

Bên phải: Số hiệu tuyến và sơ đồ hành trình tuyến

- Đảm bảo sự cơng bằng giữa cư dân đơ thị và nơng thơn trong việc trả phí của người sử dụng đường bộ.

Khi thu nhập của dân cư cịn thấp, mức phí chỉ nên bắt đầu bằng tỷ lệ rất thấp và sẽ được điều chỉnh theo hướng tăng dần cùng với mức thu nhập nâng lên của người sử dụng đường bộ .

Thu phí tác nghẽn đối với những vùng khơng khuyến khích tiếp cận: Đây là biện pháp mà rất nhiều nước ưu tiên sử dụng khi khơng khuyến khích phương tiện tiếp cận khu vực trung tâm thành phố, khu vực tắc nghẽn cần phải giảm bớt lưu lượng giao thông.

Thu phí đỗ xe: Phí đỗ xe cao cũng là một trong những biện pháp hữu hiệu điều

tiết nhu cầu đi lại đặc biệt trong điều kiện ở Hà Nội, bãi đỗ xe nói riêng và giao thơng tĩnh nói chung cịn thiếu nghiêm trọng, thì việc nâng cao phí đỗ xe là một việc rất nên làm. Tuy nhiên để làm được điều này cần nâng cao năng lực của công ty khai thác các bãi đỗ xe. Hiện nay cơng ty này mới quản lí được một số bãi đỗ xe công cộng cho các loại xe 4 bánh. Riêng xe 2 bánh, việc khai thác và thu phí chủ yếu là do các chủ tư nhân thực hiện nên khó kiểm sốt.

3.3.4.2 Giải pháp mang tính chất hành chính

Cấp một số lượng đăng kí phương tiện giới hạn: Căn cứ vào năng lực của mạng

lưới đường hiện có và trên cơ sở phát triển các loại hình VTHKCC, cơ quan có thẩm quyền chỉ cho cấp đăng kí phương tiện ở mức giới hạn trong một khoảng thời gian nào đó (Tháng, quý, năm). Sự thành công của giải pháp này phụ thuộc vào biện pháp cưỡng chế có hiệu quả của cơ quan đăng kí và quản 1í phương tiện, đặc biệt là lực lượng cảnh sát giao thơng.

Cấm đăng kí phương tiện trong một chu kì thời gian nhất định: Đây là biện pháp được áp dụng có hiệu quả với nhiều thành phố của Trung Quốc (Bắc Kinh, Thượng Hải...) có thể xem xét, áp dụng cho Hà Nội khi thấy năng lực đường quá tải.

Cấm đăng kí phương tiện đối với một số đốí tượng: Đây là biện pháp đảm bảo

giảm tai nạn gian thông và giảm ùn tắc giao thơng. Điều kiện đăng kí phương tiện cơ giới cá nhân được quy định:

- Người chủ phương tiện phải có bằng lái xe phù hợp với xe mình sở hữu. - Đối với xe ơ tơ phải có chỗ đỗ xe hoặc bằng chứng thuê được chỗ đỗ xe. - Mỗi người chỉ được sở hữu một xe ...

Cấm xe lưu hành theo khu vực, theo tuyến, theo thời gian: Việc cấm lưu hành xe có thể theo các khu vực và tuyến như sau:

- Có thể xem xét cấm lưu hành xe máy (Hoặc xe ô tô con cá nhân) ở một số tuyến đường ở khu vực trung tâm thành phố trong khoảng thời gian nào đó. Tuy nhiên việc này chỉ thực hiện được khi VTHKCC đủ mạnh và tiện lợi đề người điều khiển phương tiện cá nhân yên tâm chuyển đổi từ PTCN sang phương tiện công cộng mà không gặp quá nhiều khó khăn về đi lại .

- Cấm xe cá nhân lưu thông trên đường giành riêng cho xe buýt và làn giành riêng cho xe buýt. Đối với làn giành riêng cho xe buýt, việc cấm này sẽ theo thời gian hoạt động của xe buýt trong ngày.

Song để đảm bảo cho biện pháp này thành cơng địi hỏi sự hợp tác chặt chẽ của các lực lượng quản lí và hướng dẫn, điều hành giao thơng. Ngồi ra cần có một chiến dịch thơng tin tuyên truyền mạnh mẽ bằng các phương tiện thông tin đại chúng trước khi triển khai và cần có thời gian chuẩn bị đủ dài và các bước triển khai cẩn thận, chu đáo nhằm thực thi có hiệu quả.

3.3.4.3 Giải pháp về tuyên truyền giáo dục, vận động để kiểm soát PTCN

Việc vận động tuyên truyền để kiểm sốt PTCGCN có thể thực hiện như sau: Thường xuyên giới thiệu sự phát triển và ưu điểm của VTHKCC trên các phương tiện thông tin đại chúng. Tăng cường thời lượng phát trên truyền hình trung ương và địa phương.

Vận động CNVC trong các Bộ ngành trung ương và các cơ quan của thành phố (Trước hết là ngành GTVT) gương mẫu sử dụng phương tiện VTHKCC.

Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng về tác động của PTCGCN ở một tỷ lệ quá cao đến trật tự, an tồn giao thơng, văn minh đơ thị và mơi trường.

Giới thiệu các phương pháp kiểm soát PTCGCN ở các thành phố trên thế giới và trong khu vực trên các phương tiện thông tin đại chúng như: tivi, đài phát thanh.

Tuyên truyền vận động đến cả các tổ dân phố, các cụm dân cư về chủ trương, chính sách của Nhà nước trong việc kiểm sốt PTCGCN.

PTCN là phương tiện lưu thông của đại đa số người dân Hà Nội (Hiện nó đảm nhận trên 80% nhu cầu đi lại của thành phố Hà Nội). Đây là một tỷ lệ cao so với tất cả các thành phố có cùng quy mơ dân số trong khu vực như Singapơre (PTCN đảm nhận khoảng hơn 30 % nhu cầu đi lại), Malina (40-50% ), Kuala Lumpur (60-70 %) và Băng cốc (60-70%), trong khi đó các đơ thị này (ngoại trừ Singapơre ) vẫn ách tắc giao thông triền miên. Điều này chỉ ra rằng, cùng với việc tăng cường VTHKCC để giảm ô nhiễm môi trường, giảm tai nạn giao thông, kiềm chế và giảm ùn tắc giao thông, phát

triển thành phố theo hướng văn minh hiện đại, thì khơng có cách nào khác là phải từng bước kiểm sốt sự phát triển của phương tiện cơ giới cá nhân.

Hạn chế thành công PTCGCN đồng nghĩa với việc gia tăng số lượng người sử dụng phương tiện công cộng, giảm mật độ lưu thông trên đường tăng tốc độ vận chuyển tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại cho tồn xã hội. Giảm PTCGCN cũng là hạn chế tai nạn giao thơng xảy ra trên đường, giảm lượng lớn khí thải phát sịnh từ hoạt động GTVT đơ thị góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cộng đồng. Như vậy, hạn chế PTCGCN cũng là gia tăng hiệu quả hoạt động của hệ thống VTHKCC nói riêng và hệ thống GTVT đơ thị nói chung.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống vận tải hành khách công cộng trong đô thị (Trang 150 - 153)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)