2.3. Phân tích các tác động của mơi trường đến hoạt động kinh doanh của
2.3.1.1.3. Các ảnh hưởng luật pháp, chính phủ và chính trị
Về pháp luật
Pháp lệnh hành nghề y, dược tư nhân được ban hành ngày 25/2/2003 của Chủ tịch nước cĩ hiệu lực từ ngày 1/6/2003. Pháp lệnh cĩ nêu rõ hình thức tổ chức hành nghề, quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân hành nghề dược tư nhân… Việc ban hành Pháp lệnh này cĩ tác động mạnh lên ngành Dược Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế đầu tư, phát triển mạng lưới phân phối, thâm nhập và mở rộng thị trường nội địa.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty đang được điều chỉnh chủ yếu bởi Luật Dược, Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khốn và các Luật khác. Ngồi ra, Cơng ty cũng chịu tác động của các chính sách và chiến lược phát triển của ngành. Luật Dược đã được Quốc hội thơng qua và cĩ hiệu lực từ ngày 01/10/2005. Đây là cơ sở pháp lý cao nhất điều chỉnh tồn bộ hoạt động trong lĩnh vực dược để ngành Dược Việt Nam được hoạt động trong một mơi trường pháp lý hồn chỉnh và đồng bộ… Luật Doanh nghiệp, Luật
Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Luật Thương mại và Luật Sở hữu trí tuệ cũng đã được Quốc hội thơng qua, được kỳ vọng sẽ tạo mơi trường đầu tư - kinh doanh - cạnh tranh thơng thống, minh bạch, bình đẳng và lành mạnh cho các doanh nghiệp.
Chuẩn bị năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp dược nội địa, chủ trương của liên Bộ Y tế - Tài chính cho phép các doanh nghiệp được đấu thầu cung cấp thuốc cho các đơn vị sử dụng tiền bằng nguồn ngân sách nhà nước (bệnh viện, trung tâm y tế..), xĩa bỏ tình trạng độc quyền cung cấp thuốc của các cơng ty dược địa phương. Đây vừa là cơ hội cũng đồng thời là thách thức – DHG cĩ cơ hội mở rộng kênh phân phối vào hệ điều trị tại các địa phương thơng qua việc đấu thầu cung cấp thuốc; đồng thời cĩ khả năng bị cạnh tranh ngay trên sân nhà nếu năng lực cạnh tranh thấp hơn các cơng ty dược khác.
Ngồi ra, khi gia nhập WTO, địi hỏi các doanh nghiệp ngành Dược phải hiểu biết sâu sắc về luật pháp và thơng lệ quốc tế. Đối với vấn đề này, Cơng ty cần tích cực trang bị những thơng tin cần thiết về thị trường, đối thủ và đối tác, nghiên cứu luật pháp quốc tế để thực sự sẵn sàng cùng ngành Dược hội nhập.
Trong giai đoạn hồn thiện khung pháp lý, các thay đổi của luật và văn bản dưới luật cĩ thể tạo ra rủi ro về luật pháp. Quy định về hệ thống phân phối dược phẩm hiện nay quá phức tạp, nhiều cơng ty với nhiều tầng nấc tham gia nhưng lại khơng được quy định chức năng rõ ràng. Điều này đã tạo điều kiện cho các loại thuốc kém chất lượng tràn vào thị trường trong nước.
Đối với vấn đề về quản lý giá, Cục Quản lý Dược hiện nay chỉ áp dụng quản lý giá nêm yết trên 12.000 mặt hàng, tập trung làm ở ba nhĩm thuốc: thuốc dự trữ lưu thơng, thuốc thiết yếu và danh mục thuốc chủ yếu dùng trong bệnh viện. Như vậy, cịn lại phần lớn thuốc vẫn tiếp tục bị thả nổi về giá. Các cơng ty phân phối dược phẩm nước ngồi đã lợi dụng khe hở này để định giá dược phẩm rất cao để cĩ được mức hoa hồng cao cho các dược sĩ, bác sĩ.
Về chính trị
Việt Nam được đánh giá là một quốc gia cĩ mơi trường chính trị ổn định, đây là điều kiện thuận lợi đảm bảo cho sự phát triển của các doanh nghiệp đầu tư ở Việt Nam. Việt Nam
thực hiện chính sách mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới theo hướng hịa bình, hợp tác và tơn trọng quyền tự quyết của các dân tộc. Thơng qua đĩ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước cơ cơ hội quan hệ thương mại với nước ngồi, học tập kinh nghiệm và mở rộng thị trường.
Ngày 15/8/2002, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành “Chiến lược phát triển ngành dược đến năm 2010” (CLPTD). Các mục tiêu cụ thể bao gồm: 1. Đổi mới cơng nghệ, trang thiết bị và quản lý, thực hiện các thực hành tốt (Good Practice); 2. Xây dựng cơ sở sản xuất kháng sinh, hĩa dược và sản xuất nguyên liệu thế mạnh từ dược liệu; 3. Cung ứng đủ và thường xuyên thuốc thiết yếu; 4. Sử dụng thuốc hợp lý, an tồn và hiệu quả; 5. Vào năm 2010, thuốc sản xuất trong nước bảo đảm 60% nhu cầu thuốc, mức tiêu dùng thuốc bình quân 12-15 USD/người/năm và cĩ 1,5 dược sĩ đại học/10.000 dân. Trong 5 mục tiêu cụ thể CLPTD, cĩ đến 4 mục tiêu cĩ đạt được hay khơng phụ thuộc vào sự phát triển của cơng nghiệp dược (mục tiêu 1, 2, 3, 5). Vì vậy, phát triển cơng nghiệp dược nội địa luơn luơn là mối quan tâm của bất cứ một quốc gia nào trên thế giới. Các nước cơng nghiệp phát triển coi cơng nghiệp phát minh và sản xuất thuốc mới là lĩnh vực cĩ lợi nhuận hấp dẫn, là “con gà đẻ trứng vàng”. Các nước đang phát triển coi việc phát triển cơng nghiệp bào chế là vũ khí chống lại sự độc quyền của các cơng ty đa quốc gia dược phẩm khổng lồ nhằm bảo vệ sức khỏe nhân dân và bảo đảm an sinh xã hội.
Từ năm 2000 – 2006, khi các nước ASEAN thành lập AFTA với chương trình ưu đãi thuế quan chung CEPT nhằm thúc đẩy quan hệ mậu dịch giữa các nước trong khối ASEAN đã tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp nĩi chung và doanh nghiệp ngành dược nĩi riêng. Việc gia nhập WTO vào ngày 11/01/2007 mang lại nhiều thuận lợi trong việc tiếp cận với các đối tác kinh doanh để hợp tác sản xuất, chuyển giao cơng nghệ, nhập khẩu nguyên dược liệu sản xuất với thuế suất ưu đãi.