Ảnh hưởng kinh tế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh của dược hậu giang đến năm 2012 , luận văn thạc sĩ (Trang 33 - 35)

2.3. Phân tích các tác động của mơi trường đến hoạt động kinh doanh của

2.3.1.1.1. Ảnh hưởng kinh tế

Nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây cĩ tốc độ tăng trưởng rất cao và ổn định. Năm 2006, Việt Nam đạt được những kết quả đáng khích lệ:

− Tốc độ tăng trưởng kinh tế tiếp tục ổn định ở mức cao khoảng 8,2%; Kim ngạch xuất khẩu đạt gần 40 tỷ USD, tăng 22% so với năm ngối;

− Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt trên 10 tỷ USD, và vốn cam kết hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đạt gần 4,45 tỷ USD – mức cao nhất từ trước đến nay;

− Năm 2006 cịn là một năm của Thị trường chứng khốn với sự gia tăng mạnh về số lượng và chất lượng, hiện số giá trị vốn hố trên thị trường đạt gần 10 tỷ USD, tương đương khoảng 15% GDP;

− Năm 1993, Khi Ngân hàng Thế giới nối lại quan hệ với Việt Nam, thu nhập bình quân đầu người mới chỉ ở mức 170 đơ-la. Cuối 2006, con số này đã tăng lên 620 đơ-la và đến 2010 cĩ thể lên tới 1000 đơ-la. Với những tăng trưởng kinh tế vượt bậc .

Gia nhập WTO, ngành dược Việt Nam cĩ nhiều cơ hội để phát triển đĩ là chúng ta sẽ cĩ

mơi trường đầu tư, kinh doanh thơng thống, minh bạch và thuận lợi hơn; được tiếp cận với nhiều thị trường lớn, đa dạng với các điều kiện kinh doanh, cạnh tranh cơng bằng. Chúng ta sẽ cĩ nhiều thuận lợi trong tiếp cận với các đối tác kinh doanh để hợp tác sản xuất, chuyển giao cơng nghệ. Từ ngày 01/01/2009, theo cam kết, các doanh nghiệp cĩ

vốn đầu tư nước ngồi, các chi nhánh của doanh nghiệp nước ngồi được quyền trực tiếp xuất nhập khẩu dược phẩm tại Việt Nam. Các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm cĩ quyền lựa chọn nguyên liệu đầu vào đa dạng hơn, mức chi phí và chất lượng cũng hợp lý hơn.

Khi chính thức gia nhập WTO, ngành dược Việt Nam cũng đứng trước khơng ít những thách thức và khĩ khăn. Đối với các doanh nghiệp dược, do chúng ta cịn ít hiểu biết về thị trường thế giới và pháp luật quốc tế, năng lực quản lý cịn yếu, trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu, hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh trạnh cịn yếu kém nên dễ dẫn tới nguy cơ bị mất thị phần, thị trường; nhiều doanh nghiệp sẽ bị phá sản do khơng cạnh tranh được với hàng hĩa nhập khẩu. Đối với lĩnh vực sản xuất thuốc, các nhà máy sản xuất dược phẩm phải đạt được các tiêu chuẩn để hội nhập; phải cạnh tranh với thuốc ngoại về giá, chất lượng dịch vụ hậu mại so với các doanh nghiệp đầu tư nước ngồi.

Xuất khẩu và nhập khẩu cũng là một thách thức khi chúng ta gia nhập WTO khi phải

cạnh tranh khốc liệt với các doanh nghiệp đầu tư nước ngồi. Khi chính thức gia nhập WTO sẽ cĩ 3 dịng thuế mức thuế suất nhập khẩu giảm, mức giảm 5% với thời gian cam kết thực hiện từ 3-5 năm. Do trước và sau khi gia nhập WTO, thuế suất nguyên liệu chủ yếu là 0% nên sẽ khơng cĩ ảnh hưởng nhiều tới các doanh nghiệp sản xuất phải nhập khẩu nguyên liệu tuy nhiên sẽ gây ảnh hưởng lớn tới một số doanh nghiệp sản xuất nguyên liệu của Việt Nam. Sau khi gia nhập WTO sẽ cĩ 47 dịng thuế cĩ mức thuế xuất thuế nhập khẩu giảm, đĩ là các dịng thuế hiện cĩ mức thuế nhập khẩu là 10% và 15%, thời gian cam kết thực hiện từ 2-5 năm (trung bình là 3 năm), mức giảm từ 2-7% (trung bình là 3%), một số dịng thuế chính đĩ là nhĩm kháng sinh (18/29 dịng thuế), nhĩm vitamin (4/9 dịng thuế). Việc giảm thuế suất thuế nhập khẩu một số dịng thuế sẽ là thách thức cho các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm trong nước trong việc cạnh tranh với thuốc nhập khẩu từ nước ngồi.

Sở hữu trí tuệ cũng là một thách thức khi chúng ta gia nhập WTO. Tự do hĩa sẽ làm gia

tăng các nguy cơ tranh chấp pháp lý về quyền sở hữu cơng nghiệp giữa các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp nước ngồi. Theo số liệu của Cục Sở hữu trí tuệ thì tính đến thời điểm hiện tại, tổng số bằng sáng chế của các cá nhân/tổ chức Việt Nam là 19, của cá nhân và tổ chức nước ngồi là 877; tổng số giấy phép đăng ký nhãn hiệu hàng hĩa

cấp cho cá nhân/tổ chức Việt Nam là 5036, cấp cho cá nhân, tổ chức nước ngồi là 3394. Khi gia nhập WTO, chúng ta phải cam kết bảo mật dữ liệu thử nghiệm lâm sàng cĩ trong hồ sơ đăng ký của các thuốc mới trong thời hạn 5 năm. Do đĩ, các cơ quan quản lý phải cĩ các cơ chế, quy định bảo mật đối với các hồ sơ khi được yêu cầu, đối mặt với nguy cơ bị các cơng ty kiện trong trường hợp để bộc lộ dữ liệu.

Về vấn đề tỷ giá hối đối, cho đến nay, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục thực

hiện chính sách tỷ giá hối đối thả nổi cĩ kiểm sốt, chú ý đến việc điều tiết mức tăng giá cả và hỗ trợ sự phát triển kinh tế. Tỷ giá hối đối ổn định và mức tăng lãi suất tiền VND giúp cho Ngân hàng Nhà nước mua được ngoại tệ làm tăng lượng dự trữ ngoại hối và do đĩ giúp ổn định thị trường tỷ giá hối đối. Sự ổn định về tỷ giá hối đối tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty về mặt tài chính và nguồn ngoại tệ khi xuất nhập khẩu dược phẩm, nguyên liệu, trang thiết bị y tế.

Về lạm phát, theo đánh giá của các chuyên gia IMF, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam vẫn

duy trì ở mức cao và xấu hơn so với hầu hết các nước châu Á khác. Dự báo tỷ lệ trượt giá của đồng Việt Nam trong năm nay vào khoảng 7,7% . Cũng giống như các cơng ty khác trong nền kinh tế, lạm phát tăng dẫn đến việc tăng lãi suất, tăng lương, giá trị đồng Việt Nam tăng giá, giá hàng nội địa tăng. Những vấn đề này làm tăng áp lực cho ơng ty về tiền vay, tiền lương, chi phí nguyên vật liệu nhập khẩu, và nhất là giá bán – cơng ty ngành dược khơng được tự ý nâng giá bán thuốc.

Bảng 2.2 – Các chỉ tiêu kinh tế của Việt Nam qua các năm

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 (Dự đốn) Tốc độ tăng GDP (%) 6.79 6.89 7.08 7.24 7.69 8.4 8.2 8.5 Thu nhập bình quân (USD) 403.6 415.4 444.6 489.9 552.9 635 715 Tỷ lệ lạm phát (%) -0.6 0.8 4.0 3.0 9.5 8.4 6.6 7.7

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh của dược hậu giang đến năm 2012 , luận văn thạc sĩ (Trang 33 - 35)