CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
4.3. Phân tích liên hệ giữa các biến
4.3.2. Tác động của đặc điểm Văn hóa lên các nhân tố chấp nhận TTDĐ
4.3.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng sự chấp nhận với Mức độ biết sử
dụng máy tính
Bảng 4-24: Kiểm định sự đồng nhất của phương sai nhóm mức độ biết sử dụng máy tính
Kiểm định Levene df1 df2 Sig. Lợi thế dịch vụ TTDĐ 9.874 2 399 .000 Tin cậy .883 2 399 .414 Phù hợp .629 2 399 .534 Bảo mật .064 2 399 .938 Kênh thông tin .466 2 399 .628 Thói quen thanh tốn .527 2 399 .591 Thơng tin giao dịch thanh tốn 5.186 2 399 .006
Bảng 4-25: Kết quả kiểm định ANOVA cho nhóm mức độ biết sử dụng máy tính
Tổng biến thiên df Trung bình biến thiên F Sig. Lợi thế dịch vụ TTDĐ 13.646 2 6.823 10.088 .000 Tin cậy 1.100 2 .550 .347 .707 Phù hợp 6.162 2 3.081 3.417 .034 Bảo mật 8.777 2 4.388 2.039 .131 Kênh thông tin 8.920 2 4.460 2.874 .058 Thói quen thanh tốn 9.773 2 4.886 4.513 .012 Thơng tin giao dịch thanh tốn 2.120 2 1.060 .917 .400
(Nguồn : Phụ lục 7 – Kiểm định mối liên hệ) Qua bảng 4-24 cho ta thấy mức ý nghĩa Sig. của các nhân tố đều lớn hơn 0,05 (ngoại trừ nhân tố Lợi thế dịch vụ TTDĐ, Thơng tin giao dịch thanh tốn nhỏ hơn 0,05), có thể nói phương sai của các nhóm trong việc đánh giá tầm quan trọng của
các yếu tố không khác nhau có ý nghĩa thống kê, kết quả của phân tích ANOVA có thể sử dụng được.
Qua bảng phân tích phương sai ANOVA, cho thấy các nhân tố đều có Sig. >0,05 có thể nói khơng có sự khác biệt trung bình có ý nghĩa trong việc đánh giá tầm quan trọng của những nhân tố này. Riêng Sig. của nhân tố Phù hợp (Sig.= 0,034) nhỏ hơn 0,05 có thể nói sự khác biệt trung bình có ý nghĩa trong việc đánh giá tầm quan trọng của nhân tố này. Nhìn vào bảng thống kê (xem phụ lục 7) thấy mức độ quan trọng của nhân tố Phù hợp có vẻ được đánh giá tăng dần khi mức độ biết sử dụng càng cao.
4.3.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng sự chấp nhận với Cách truy cập Internet
Bảng 4-26: Kiểm định sự đồng nhất của phương sai nhóm cách truy cập Internet
Kiểm định Levene df1 df2 Sig. Lợi thế dịch vụ TTDĐ 1.647 4 397 .162 Tin cậy 7.367 4 397 .000 Phù hợp 1.723 4 397 .144 Bảo mật 1.726 4 397 .143 Kênh thông tin .428 4 397 .788 Thói quen thanh tốn 1.388 4 397 .237 Thông tin giao dịch thanh toán 1.135 4 397 .340
Bảng 4-27: Kết quả kiểm định One-way ANOVA cho nhóm cách truy cập Internet
Tổng biến thiên df Trung bình biến thiên F Sig. Lợi thế dịch vụ TTDĐ 2.479 4 .620 .875 .479 Tin cậy 11.341 4 2.835 1.810 .126 Phù hợp 4.470 4 1.118 1.227 .299 Bảo mật 5.974 4 1.493 .688 .600 Kênh thông tin 5.502 4 1.376 .877 .478 Thói quen thanh tốn 5.074 4 1.269 1.153 .331 Thông tin giao dịch thanh toán 4.038 4 1.010 .873 .480
Qua bảng 4-26 cho ta thấy mức ý nghĩa Sig. của các nhân tố đều lớn hơn 0,05 (ngoại trừ nhân tố Tin cậy nhỏ hơn 0,05), có thể nói phương sai của các nhóm trong việc đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố khơng khác nhau có ý nghĩa thống kê, kết quả của phân tích ANOVA có thể sử dụng được.
Qua bảng phân tích phương sai ANOVA, cho thấy các nhân tố đều có Sig. >0,05 có thể nói khơng có sự khác biệt trung bình có ý nghĩa trong việc đánh giá tầm quan trọng của những nhân tố này.
4.3.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng sự chấp nhận với Thời gian sử dụng Internet
Bảng 4-28: Kiểm định sự đồng nhất của phương sai nhóm Thời gian sử dụng Internet
Kiểm định Levene df1 df2 Sig. Lợi thế dịch vụ TTDĐ .238 3 398 .870 Tin cậy 3.485 3 398 .016 Phù hợp 1.441 3 398 .230 Bảo mật .498 3 398 .684 Kênh thông tin 2.729 3 398 .044 Thói quen thanh tốn 3.772 3 398 .011 Thơng tin giao dịch thanh tốn 3.004 3 398 .030
Bảng 4-29: Kết quả kiểm định One-way ANOVA cho nhóm Thời gian sử dụng Internet
Tổng biến thiên df Trung bình biến thiên F Sig. Lợi thế dịch vụ TTDĐ 3.346 3 1.115 1.584 .193 Tin cậy 11.003 3 3.668 2.346 .072 Phù hợp .314 3 .105 .114 .952 Bảo mật 67.235 3 22.412 11.148 .000 Kênh thông tin 32.247 3 10.749 7.180 .000 Thói quen thanh tốn 2.108 3 .703 .636 .592 Thơng tin giao dịch thanh tốn 10.097 3 3.366 2.957 .032
(Nguồn : Phụ lục 7 – Kiểm định mối liên hệ) Qua bảng 4-28 cho ta thấy mức ý nghĩa Sig. của các nhân tố Lợi thế dịch vụ TTDĐ, Phù hợp, Bảo mật lớn hơn 0,05 (ngoại trừ các nhân tố cịn lại nhỏ hơn 0,05), có thể nói
phương sai của các nhóm trong việc đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố khơng khác nhau có ý nghĩa thống kê, kết quả của phân tích ANOVA có thể sử dụng được.
Qua bảng phân tích phương sai ANOVA, cho thấy các nhân tố đều có Sig. >0,05 có thể nói khơng có sự khác biệt trung bình có ý nghĩa trong việc đánh giá tầm quan trọng của những nhân tố này. Riêng Sig. của nhân tố Bảo mật (Sig.= 0,000) nhỏ hơn 0,05 có thể nói sự khác biệt trung bình có ý nghĩa thống kê trong việc đánh giá tầm quan trọng của nhân tố này. Nhìn vào bảng thống kê (xem phụ lục 7) thấy mức độ quan trọng của nhân tố Bảo mật có vẻ được đánh giá giảm dần khi Thời gian sử dụng Internet càng nhiều.
4.3.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng sự chấp nhận với Sử dụng ĐTDĐ và tin nhắn
Bảng 4-30: Kiểm định sự đồng nhất của phương sai nhóm Sử dụng ĐTDĐ và tin nhắn
Kiểm định Levene df1 df2 Sig. Lợi thế dịch vụ TTDĐ 2.100 2 399 .124 Tin cậy .509 2 399 .601 Phù hợp 3.870 2 399 .022 Bảo mật 1.751 2 399 .175 Kênh thông tin .607 2 399 .545 Thói quen thanh tốn .898 2 399 .408 Thông tin giao dịch thanh toán .089 2 399 .915
Bảng 4-31: Kết quả kiểm định One-way ANOVA cho nhóm Sử dụng ĐTDĐ và
tin nhắn
Tổng biến thiên df Trung bình biến thiên F Sig. Lợi thế dịch vụ TTDĐ .232 2 .116 .164 .849 Tin cậy 2.961 2 1.480 .937 .393 Phù hợp .306 2 .153 .167 .846 Bảo mật .157 2 .078 .036 .965 Kênh thông tin 2.406 2 1.203 .767 .465 Thói quen thanh tốn 1.687 2 .843 .765 .466 Thơng tin giao dịch thanh tốn 4.021 2 2.011 1.747 .176
Qua bảng 4-30 cho ta thấy mức ý nghĩa Sig. của các nhân tố đều lớn hơn 0,05 (ngoại trừ các nhân tố Phù hợp nhỏ hơn 0,05), có thể nói phương sai của các nhóm trong việc đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố khơng khác nhau có ý nghĩa thống kê, kết quả của phân tích ANOVA có thể sử dụng được.
Qua bảng phân tích phương sai ANOVA, cho thấy các nhân tố đều có Sig. >0,05 có thể nói khơng có sự khác biệt trung bình có ý nghĩa trong việc đánh giá tầm quan trọng của những nhân tố này.
4.3.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng sự chấp nhận với Du lịch trong năm
Bảng 4-32: Kiểm định sự đồng nhất của phương sai nhóm Du lịch trong năm
Kiểm định Levene df1 df2 Sig. Lợi thế dịch vụ TTDĐ 3.763 3 398 .011 Tin cậy .995 3 398 .395 Phù hợp .585 3 398 .625 Bảo mật 2.083 3 398 .102 Kênh thông tin 1.431 3 398 .233 Thói quen thanh tốn 2.843 3 398 .038 Thông tin giao dịch thanh toán .759 3 398 .518
Bảng 4-33: Kết quả kiểm định One-way ANOVA cho nhóm Du lịch trong năm
Tổng biến thiên df Trung bình biến thiên F Sig. Lợi thế dịch vụ TTDĐ 7.761 3 2.587 3.734 .011 Tin cậy 12.861 3 4.287 2.750 .043 Phù hợp 9.550 3 3.183 3.555 .015 Bảo mật 16.384 3 5.461 2.554 .055 Kênh thông tin 2.529 3 .843 .536 .658 Thói quen thanh tốn 9.549 3 3.183 2.931 .033 Thông tin giao dịch thanh toán 5.618 3 1.873 1.629 .182
(Nguồn : Phụ lục 7 – Kiểm định mối liên hệ) Qua bảng 4-32 cho ta thấy mức ý nghĩa Sig. của các nhân tố đều lớn hơn 0,05 (ngoại trừ các nhân tố Lợi thế dịch vụ TTDĐ, Thói quen thanh tốn nhỏ hơn 0,05), có thể nói phương sai của các nhóm trong việc đánh giá tầm quan trọng của các yếu
tố không khác nhau có ý nghĩa thống kê, kết quả của phân tích ANOVA có thể sử dụng được.
Qua bảng phân tích phương sai ANOVA, cho thấy các nhân tố đều có Sig. >0,05 có thể nói khơng có sự khác biệt trung bình có ý nghĩa trong việc đánh giá tầm quan trọng của những nhân tố này. Riêng Sig. của nhân tố Tin cậy (Sig.= 0,043) và Phù hợp (Sig.= 0,015) nhỏ hơn 0,05 có thể nói sự khác biệt trung bình có ý nghĩa thống kê trong việc đánh giá tầm quan trọng của các nhân tố này.
4.3.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng sự chấp nhận với Du lịch nước ngoài trong năm
Bảng 4-34: Independent T-test theo Du lịch nước ngoài trong năm
Kiểm định Levene về
phương sai đồng nhất Kiểm định t với trung bình đồng nhất
F Sig. t df Sig. (2- tailed) Khác biệt trung bình Khác biệt độ lệch chuẩn
Khoảng tin cậy ở mức 95% của khác biệt
Dưới Trên
Lợi thế dịch vụ TTDĐ
Phương sai đồng nhất .024 .878 -1.545 400 .123 -.17564 .11371 -.39919 .04790
Phương sai không đồng nhất -1.527 89.491 .130 -.17564 .11504 -.40420 .05291
Tin cậy Phương sai đồng nhất 19.386 .000 -.861 400 .390 -.14668 .17030 -.48147 .18811
Phương sai không đồng nhất -.694 77.420 .490 -.14668 .21129 -.56738 .27402
Phù hợp Phương sai đồng nhất 2.847 .092 -2.010 400 .045 -.25912 .12892 -.51257 -.00566
Phương sai không đồng nhất -1.803 82.838 .075 -.25912 .14372 -.54499 .02675
Bảo mật Phương sai đồng nhất .709 .400 .123 400 .902 .02454 .19948 -.36763 .41670
Phương sai không đồng nhất .117 86.721 .907 .02454 .20940 -.39169 .44076
Kênh thông tin
Phương sai đồng nhất 1.087 .298 -.386 400 .700 -.06556 .16972 -.39921 .26810
Phương sai không đồng nhất -.418 97.971 .677 -.06556 .15669 -.37651 .24539
Thói quen thanh tốn
Phương sai đồng nhất 2.616 .107 -2.349 400 .019 -.33217 .14140 -.61014 -.05420
Phương sai không đồng nhất -2.082 82.143 .040 -.33217 .15953 -.64952 -.01482
Thơng tin giao dịch thanh tốn
Phương sai đồng nhất 5.123 .024 -1.306 400 .192 -.19004 .14547 -.47601 .09593
Phương sai không đồng nhất -1.380 95.378 .171 -.19004 .13771 -.46342 .08334
Theo bảng 4-34 cho thấy Sig. của các nhân tố đều lớn hơn 0,05 cho thấy có hay khơng du lịch nước ngồi trong năm nhìn nhận như nhau về các nhân tố ảnh hưởng đến chấp nhận TTDĐ trừ nhân tố Phù hợp có Sig. = 0,045 và Thói quen thanh tốn có Sig.= 0,019 < 0,05 có thể kết luận có hay khơng du lịch nước ngồi trong năm có cách nhìn nhận khác nhau về nhân tố Phù hợp và Thói quen thanh tốn.
4.3.3. Tác động của yếu tố văn hóa với sự chấp nhận TTDĐ
Bảng 4-35: Kiểm định sự đồng nhất của phương sai
Kiểm định Levene df1 df2 Sig. Thời gian sử dụng Internet 2.107 3 398 .099 Du lịch trong một năm .927 3 398 .428
Bảng 4-36: Kết quả kiểm định One-way ANOVA
Tổng biến thiên df Trung bình biến thiên F Sig. Thời gian sử dụng Internet 10.749 3 3.583 3.572 .014 Du lịch trong một năm 8.556 3 2.852 2.828 .038
(Nguồn: Phụ lục 7 – Kiểm định mối liên hệ) Qua bảng 4-35 cho ta thấy mức ý nghĩa Sig. của các nhân tố đều lớn hơn 0,05 có thể nói phương sai của các nhóm trong việc đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố không khác nhau có ý nghĩa thống kê, kết quả của phân tích ANOVA có thể sử dụng được.
Qua bảng phân tích phương sai ANOVA, cho thấy nhân tố Sự chấp nhận TTDĐ với hai biến Thời gian sử dụng Internet (Sig.= 0,014) và Du lịch trong một năm (Sig.= 0,038) nhỏ hơn 0,05 có thể nói sự khác biệt trung bình có ý nghĩa thống kê trong việc đánh giá tầm quan trọng của nhân tố. Nhìn vào bảng thống kê (xem phụ lục 7) thấy mức độ quan trọng của nhân tố Sự chấp nhận TTDĐ có vẻ được đánh giá giảm dần khi Thời gian sử dụng Internet càng nhiều.
Tóm tắt chương 4
Trong chương này, dựa trên 7 yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận TTDĐ của khách hàng tại TP.HCM để xây dựng mơ hình hồi quy đa biến và chỉ ra có 5 yếu tố chính tác động chủ động đến quyết định chấp nhận dịch vụ TTDĐ của khách hàng đó là Thơng tin giao dịch thanh tốn, Bảo mật, Thói quen thanh tốn, Lợi thế dịch vụ TTDĐ, Tin cậy và các yếu tố này đều ảnh hưởng dương đến sự chấp nhận TTDĐ. Từ đó, có thể biết được những gì mà khách hàng quan tâm để có hướng đi phù hợp cho các đơn vị tham gia như tổ chức tài chính, trung gian chấp nhận và cơng ty viễn thông trong việc cung cấp dịch vụ TTDĐ ra thị trường TP.HCM nói riêng và thị trường Việt Nam nói chung.
Những đánh giá về kết quả nghiên cứu, các ý kiến đề suất và hướng nghiên cứu tiếp theo có thể phát triển từ nghiên cứu ngày được đề cập trong chương 5.