BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận thanh toán qua di động của khách hàng tại TP HCM (Trang 106 - 110)

BẢNG CÂU HỎI

Chào anh/ chị

Bảng câu hỏi được thiết kế nhằm mục đích tìm hiểu những yếu tố tác động đến khách hàng Việt Nam trong việc chấp nhận phương thức thanh toán mới được thực hiện bằng di động ( cịn gọi là thanh tốn di động). Tất cả các câu trả lời sẽ được giữ bí mật và chỉ được sử dụng vì lý do này. Xin vui lòng để lại địa chỉ email của anh/chị nếu có câu hỏi hoặc anh/chị muốn biết kết luận của nghiên cứu này.

Cảm ơn anh/chị đã dành thời gian để trả lời bảng câu hỏi này.

Nguyễn Thị Diệu Huyền, học viên cao học Quản trị kinh doanh của Đại học Kinh tế TPHCM. Email: huyennguyen98@gmail.com

I. Câu hỏi liên quan đến thanh tốn di động

1= Hồn tồn phản đối 5= Hơi đồng ý

2= Phản đối 6= Đồng ý

3= Hơi phản đối 7= Hoàn toàn đồng ý

4= Không ý kiến

1 2 3 4 5 6 7

Nhân tố 1: Dễ sử dụng

1. Đối với anh/ chị việc sử dụng tin nhắn SMS thì dễ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

2. Việc quản lý tài khoản cá nhân thì dễ đối với anh/chị ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

3. Thủ tục đăng ký dịch vụ thanh tốn thì dễ dàng đối với anh/ chị ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

Nhân tố 2: Hữu dụng

4. Thanh toán di động giúp anh/chị thanh toán mọi lúc, mọi nơi ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

5. Thanh toán di động giúp anh/chị tránh chờ đợi khi thanh toán ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

Nhân tố 3: Tin cậy

7. Anh/chị hoàn tồn tin cậy trung gian chấp nhận thanh tốn ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

8. Anh/chị hồn tồn tin cậy cơng ty viễn thơng (mobifone, vinaphone,

viettel,…) ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

9. Anh/chị hồn tồn tin cậy tổ chức tài chính (ngân hàng, …) ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

Nhân tố 4: Tương thích

10. Theo anh/chị thanh tốn di động thì thích hợp cao với dịch vụ cung cấp

nội dung và kỹ thuật số ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

11. Thanh tốn di động thì thích hợp cao với những mua bán giá trị nhỏ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

Nhân tố 5: Chi phí

12. Anh/chị sử dụng TTDĐ khi chi phí trả thêm và chi phí giao dịch thấp ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

Nhân tố 6: Mạng lưới bên ngoài

13. Anh/ chị sử dụng TTDĐ khi trung gian chấp nhận rộng khắp ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

14. Theo anh/ chị thì thanh tốn di động dành cho tất cả nhóm người ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

Nhân tố 7: Bảo mật

15. Anh/ chị không lo lắng về độ tin cậy của thiết bị và mạng ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

16. Anh/ chị không lo lắng về quyền riêng tư khi thanh toán di động ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

17. Anh/ chị không lo lắng việc mất hoặc bị ăn cắp tiền mặt khi sử dụng

thanh toán di động ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

18. Anh/ chị không lo lắng mất cắp mã truy nhập do mất hoặc bị ăn cắp

điện thoại ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

Nhân tố 8: Kênh thơng tin

19. Báo và tạp chí tác động hồn tồn đến anh/ chị trong việc sử dụng

thanh toán di động ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

20. Truyền hình tác động hồn tồn đến anh/ chị trong việc sử dụng thanh

toán di động ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

21. Ngân hàng tác động hoàn toàn đến anh/ chị trong việc sử dụng thanh

toán di động ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

22. Bạn bè và gia đình tác động hoàn toàn đến anh/ chị trong việc sử dụng

thanh toán di động ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

23. Trang quảng cáo tác động hoàn toàn đến anh/ chị trong việc sử dụng

thanh toán di động ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

Nhân tố 9: Thói quen thanh tốn

24. Anh/chị sẽ khơng đến ngân hàng để thanh tốn nếu sẵn có cách thanh

tốn khác ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

26. Khi thanh tốn mà sẵn có điện thoại, anh/chị luôn sử dụng điện thoại. ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

27. Khi thanh tốn mà sẵn có ATM, anh/chị luôn sử dụng ATM ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

28. Khi thanh tốn mà sẵn có di động, anh/chị ln sử dụng di động ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

Nhân tố 10: Thông tin giao dịch thanh tốn

29. Thơng tin giao dịch thanh tốn rõ ràng ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

30. Thông tin giao dịch thanh tốn ln được kết nối ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

31. Thơng tin giao dịch thanh tốn có thể kiểm sốt ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

32. Thông tin giao dịch thanh tốn thì linh hoạt ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

33. Thông tin giao dịch thanh tốn thì đáng tin cậy ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

Sẵn sàng chấp nhận dịch vụ

34. Anh/ chị sẵn sàng chấp nhận sử dụng dịch vụ thanh toán di động ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

II. Câu hỏi chung

35. Giới tính □ Nam □ Nữ

36. Độ tuổi □ Dưới 20 □ 20-29 □ 30-39 □ 40-49 □ 50-59

37. Công việc □ Tự kinh doanh □ Nhân viên tư nhân

□ Nhân viên nhà nước □ Nội trợ

□ Sinh viên □ Chưa có việc làm

38. Học vấn □ <= Trung học □ Cao đẳng □ Đại học

□ Thạc sỹ □ >= Tiến sỹ

39. Thu nhập □ <= 4 triệu □ 4 - 9 triệu □ 9 – 15 triệu

□ 15 – 25 triệu □ >= 25 triệu

40. Tình trạng hơn nhân □ Độc thân □ Đã kết hơn

41. Anh/chị biết sử dụng máy tính

42. Anh/chị truy cập Internet ở đâu?

□ Tôi không truy cập Internet □ Truy cập ở nhà

□ Truy cập ở chỗ làm □ Truy cập cả ở nhà và chỗ làm □ Khác

43. Anh/chị sử dụng Internet bao lâu?

□ Tôi không sử dụng Internet □ Ít hơn 3 giờ/ 1 tuần

□ Từ 3 - 10 giờ/tuần □ Hơn 10 giờ/tuần

44. Anh/chị có sử dụng ĐTDĐ và tin nhắn? □ Tôi không sử dụng ĐTDĐ

□ Tôi sử dụng ĐTDĐ nhưng không dùng tin nhắn □ Tôi sử dụng cả ĐTDĐ và tin nhắn

45. Trong một năm, anh/chị đi du lịch mấy lần

□ Tôi thường không đi □ Một lần/năm

□ Từ 2-5 lần/năm □ Hơn 5 lần/năm

46. Anh/chị có du lịch nước ngồi trong năm nay?

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận thanh toán qua di động của khách hàng tại TP HCM (Trang 106 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)