Suất nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận thanh toán qua di động của khách hàng tại TP HCM (Trang 96 - 102)

CHƯƠNG 5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KẾT LUẬN

5.5. suất nghiên cứu

1. Tìm hiểu vai trị của văn hóa trong việc chấp nhận TTDĐ

Mặc dù trong nghiên cứu này dùng văn hóa như là một trong những yếu tố hành vi, tuy nhiên nó có thể được sử dụng như là một yếu tố chủ chốt trong các nghiên cứu. Văn hóa tốt hơn khi xem như yếu tố chủ chốt bởi vì nó thay đổi trong

bối cảnh khác nhau. Vì vậy nghiên cứu này có thể hồn thành và mở rộng bằng cách thêm văn hóa như yếu tố chủ chốt cho chấp nhận TTDĐ.

2. Giải pháp làm tăng người dùng chấp nhận hệ thống TTDĐ.

Theo nghiên cứu, được thực hiện trong dự án này, nghiên cứu có thể được mở rộng là đề xuất các giải pháp làm tăng sự chấp nhận.

3. Sự hài lòng của người sử dụng đối với dịch vụ TTDĐ

Một trong những điều quan trọng trong sự thành công của hệ thống là thang đo sự hài lịng của người sử dụng với hệ thống đó. Nghiên cứu tập trung vào việc tìm kiếm những điểm ảnh hưởng đến việc chấp nhận hệ thống TTDĐ. Một yếu tố quan trọng trong việc chấp nhận các dịch vụ TTDĐ có thể là sự hài lòng của người sử dụng. Do đó, việc chấp nhận tốt hơn và dễ dàng hơn đưa đến làm khách hàng hài lòng nhiều hơn từ những dịch vụ này.

4. Dịch vụ TTDĐ hợp tác với người sử dụng

Hợp tác thường là con đường tốt nhất để nâng cao mức độ chấp nhận. Thực hiện nghiên cứu về người sử dụng và sự hợp tác TTDĐ với người sử dụng trong việc cung cấp dịch vụ TTDĐ là một ý tưởng nghiên cứu có giá trị.

5. Chấp nhận TTDĐ thông qua các nhà khai thác di động

Các nhà khai thác di động là một đối tác quan trọng trong hệ thống TTDĐ, cần được thay đổi một số vai trò và hoạt động để cải tiến hệ thống TTDĐ. Vì vậy, nghiên cứu về việc chấp nhận nhà khai thác di động sẽ hữu ích cho việc cải tiến toàn bộ hệ thống TTDĐ.

6. So sánh hệ thống TTDĐ ở Việt Nam với các nước phát triển hoặc đang phát triển So sánh các hệ thống TTDĐ của Việt Nam với hệ thống TTDĐ ở các nước phát triển sẽ giúp cải thiện hệ thống giám sát thanh tốn. Do đó, nghiên cứu về chủ đề này sẽ rất hữu ích.

TÀI LIÊU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Anh

1. Ajzen, I., (1991), ‘The theory of planned behavior’, pp 179–211.

2. Australian Taxation Office, (1997), ‘Tax and the Internet’, Electronic Commerce Project Team, Volume 1, pp 12, (“First Australian Report”).

3. Constance, S., (2001), ‘A Value Chain Perspective on the Economic Drivers of Competition in the Wireless Telecommunications Industry’, Doctoral Dissertation (Supervisor: Gower, J.), MIT Sloan School of Management.

4. Constantiou, I.D., Damsgaard, J., Knutsen, L., 2006. Exploring perceptions and use of mobile services: user differences in an advancing market. International Journal of Mobile Communications 4 (3), 231–247.

5. Dahlberg T. and A. Ưưrni, (2007), ‘Understanding Changes in Consumer Payment Habits – Do Mobile Payments and Electronic Invoices Attract Consumers?’, 40th Hawaii International Conference on System Sciences, IEEE publisher.

6. Davis, F.D., (1989), ‘Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technologies’, MIS Quarterly, 13(3).

7. De Marez, L. and G. Verleye, (2004), ‘ICT innovations today: making traditional diffusion patterns obsolete, and preliminary insight of increased importance’, Telematics & Informatics, pp 235–260.

8. Eastin, M.S., (2002), ‘Diffusion of e-commerce: an analysis of the adoption of four e-commerce activities’, Telematics and Informatics, 19, pp 251–267.

9. Friedrich, R., J. Bussmann, O. Acker, and N. D. Acker, (2005), ‘making Mobile Payment Work for Everyone’

10. Gefen, D. and D. W. Straub, (1997), ‘Gender differences in the perception and use of e-mail: an extension to the technology acceptance model’, MIS Quarterly, pp 389-99.

11. Gefen, D., Karahanna, E., Straub, D.W., 2003. Trust and TAM in online shopping: an integrated model. MIS Quarterly 27 (1), 51–90.

12. Jarvenpaa, S.L., Lang, K.R., Takeda, Y., Tuunainen, V.K., 2003. Mobile commerce at crossroads. Communications of the ACM 46 (12), 41–44.

13. Kalakota, R.and A. Whinston, (1997), ‘Electronic Commerce’, A Manager’s Guide, Addison-Wesley, Reading, MA, Cited from: Chaffey, D.,(2007), ‘E-Business and E-Commerce Management’, Prentice Hall, 3 edition, ISBN: 1405847069, pp 8-13.

14. Kleijnen, M.,Wetzels, M., de Ruyter, K., 2004. Consumer acceptance of wireless finance. Journal of Financial Services Marketing 8 (3), 206–217.

15. Kolodinsky J.M., (2004), ‘The Adoption of electronic banking technologies by US Consumers’, The International Journal of Bank Marketing, 22(4), pp 238-259.

16. Lee C W, Hu W C, Yeh J H. A, (2003), ‘A System Model for Mobile Commerce’, Proceedings of the 23rd International Conference on Distributed Computing Systems Workshops (ICDCSW’03), pp 634-639.

17. Lee, E. and Lee, J., (2000), ‘Haven’t adopted electronic financial services yet? The acceptance and diffusion of electronic banking technologies’, Financial Counseling and Planning, 11(1), pp 49-60.

18. Lin, H.-H., Wang, Y.-S., 2006. An examination of the determinants of customer loyalty in mobile commerce contexts. Information & Management 43 (3), 271–282.

19. Lockett, A. and Littler, D., (1997), ‘The adoption of direct banking services’, Journal of Marketing Management 13, pp 791-811.

20. Luarn, P., Lin, H.-H., 2005. ‘Toward an understanding of the behavioral intention to use mobile banking’, computers in Human Behavior 21 (6), 873–891.

21. Mallat N., (2007), ‘Exploring consumer adoption of mobile payments - A qualitative study’,The Journal of Strategic Information Systems, 16(4), pp 413-432.

22. Moore, G. C. and I. Benbasat, (1991), ‘Development of an instrument to measure the perceptions of adopting an information technology innovation’ Information Systems Research, 2(3), pp 173-191.

23. Mylonopoulos, N.A. and G.I. Doukidis, (2003), ‘Introduction to the special issue: mobile business: technological pluralism, social assimilation, and growth’, International Journal of Electronic Commerce 8 (1), pp 5–22.

24. Nan, Z., G. Xunhua, and Ch. Guoqing, (2008), ‘An Extended IT Adoption Model and Two Empirical Studies in Chinese Cultural Contexts’, IEEE publisher.

25. Plouffe, Ch.R., M. Vandenbosch, and J. Hullandl, (2001), ‘Intermediating technologies and multigroup adoption: A comparison of consumer and merchant adoption intentions toward a new electronic payment system’, The Journal of Product Innovation Management, 18, pp 65–81.

26. Robson, C., (2002), ‘Real World Research’, 2nd Edition, Oxford, Blackwell, pp 59. 27. Rogers, E. M., (1995), ‘Diffusion of Innovations’, The Free Press, New York.

28. Rogers, E.M., (2003), ‘Diffusion of Innovation’, The Free Press, New York, pp 174. 29. Rose Taeb (2009), ’Investigating Factors which Influence M-payment Services Adoption by Iranian Customers’, Master Thesis, Lulea University of Technology 30. Saji, K.B., (2007), ‘Investigating the Role of Operational Variables in B2B m- Payment Technology Adoption Process’, Proceedings of the XXIX INFORMS Marketing Science Conference, Singapore Management University

31. Saunders, M., Ph. Lewis, and A.Thornhill, (2007), ‘Research Methods for Business Students’, 4th Edition, Prentice Hall.

32. Siau, K., Sheng, H., Nah, F., Davis, S., 2004. A qualitative investigation on consumer trust in mobile commerce.International Journal of Electronic Business 2 (3), 283–300.

33. Sukkar A. Al. and H. Hasan, (2005), ‘Toward a Model for the Acceptance of Internet Banking in Developing Countries’, Information Technology for Development, 11 (4): pp 381–398.

34. Szmigin, I., Bourne, H., 1999. Electronic cash: a qualitative assessment of its adoption. International Journal of Bank Marketing 17 (4), 192–202.

35. Taylor, S. and Todd, P. (1995), ‘Assessing IT usage: the role of prior experience’, MIS Quarterly, December, pp 561-8.

36. Teo, T.S.H., Pok, S.H., 2003. Adoption of WAP-enabled mobile phones among internet users. Omega 31 (6), 483–498.

37. Tornatzky, L. G. and J.K. Klein, (1982), ‘Innovation characteristics and innovation adoption-implementation: A meta-analysis of findings’, IEEE Transactions on Engineering Management, 29(1), pp 28-45. Yin, R. K. (1994), ‘Case Study Research’, Design and Methods.

38. Wu, J.H. and S.Ch.Wang, (2005),‘What drives mobile commerce? An empirical evaluation of the revised technology acceptance model’, Information & Management 42, pp 719–729.

39. Xu, G., Gutie´rrez, J.A., 2006. An exploratory study of killer applications and critical success factors in M-commerce. Journal of Electronic Commerce in Organizations 4 (3), 63–79.

Tài liệu tham khảo Tiếng việt

40. Hồng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 1 + 2, TP.HCM: NXB Thống kê.

41. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2007a), Nghiên cứu khoa học marketing: Ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, TPHCM: NXB ĐH Quốc gia TPHCM.

42. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường, TPHCM: NXB ĐH Quốc gia TPHCM.

43. Nguyễn Đình Thọ (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: NXB Lao động – Xã hội

44. Nguyễn Đình Thọ (2007), Ứng dụng phương pháp nghiên cứu định lượng tại Trường ĐH Kinh tế TPHCM, Phát triển Kinh tế, Năm thứ 17, tháng 3: 17-20.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận thanh toán qua di động của khách hàng tại TP HCM (Trang 96 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)