Khuyến khích liên kết kinh tế giữa các loại hình doanh nghiệp thơng qua hình thành, phát triển các tập đồn kinh doanh và nâng cao vai trị của các

Một phần của tài liệu tim_hieu_vai_tro_cua_nha_nuoc_trong_nen_kinh_te_thi_truong_t0wvy_20130202034735_19 (Trang 82)

II. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC TRONG VIỆC QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH

3. Khuyến khích liên kết kinh tế giữa các loại hình doanh nghiệp thơng qua hình thành, phát triển các tập đồn kinh doanh và nâng cao vai trị của các

hình thành, phát triển các tập đồn kinh doanh và nâng cao vai trị của các hiệp hội doanh nghiệp là giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả quản lý điều hành và phát triển kinh doanh

Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy rằng, việc thành lập các tập đoàn kinh doanh, một sự đổi mới về thể chế tổ chức doanh nghiệp, tạo ra các mối liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp là một giải pháp hữu hiệu để tăng cường sự cạnh tranh của các thành viên tập đồn cũng như tồn tập đồn nói chung. Tập đồn kinh doanh được coi là một tổ hợp kinh doanh bao gồm nhiều doanh nghiệp có liên quan với nhau trên cơ sở mối liên kết phổ biến là “Công ty mẹ - Công ty con”. Công ty mẹ hoạt động như là hạt nhân của tập đồn, cịn các cơng ty con chia sẻ các quyền dân sự có liên quan và chịu trách nhiệm dân sự phát sinh theo các hợp đồng ký kết giữa các thành viên và được pháp luật công nhận. Các công ty trực thuộc hoặc đơn vị không phải là pháp nhân sẽ không phải là các thành viên độc lập của tập đồn.

Tập đồn kinh doanh có những tác dụng rất quan trọng trong nền kinh tế Trung Quốc trong thời gian qua. Các tập đoàn là trụ cột của nền kinh tế quốc dân; góp phàn cải cách nhân sự, cơ cấu doanh nghiệp; đỡ đầu và là động lực thúc đẩy hoạt động cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa; thúc đẩy cải cách kỹ thuật; thực hiện các chính sách vĩ mơ có hiệu quả; và cuối cùng là góp phần quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của mỗi ngành hàng cũng như của cả quốc gia. Đó cũng là kinh nghiệm tốt cho Việt Nam trong việc thực hiện chủ trương thành lập các tập đoàn kinh tế.

Một vấn đề nữa có thể học tập được từ kinh nghiệm của Trung Quốc đó là cơ chế hoạt động và phương thức phát huy vai trò của hiệp hội doanh nghiệp. Với một cơ cấu tổ chức lớn và được chia theo nghề nghiệp, theo ngành nghề kinh doanh và theo khu vực địa lý, hiệp hội các doanh nghiệp của Trung Quốc đã hỗ trợ rất tích cực cho các doanh nghiệp phát triển và phát huy vai trò cầu nối giữa doanh nghiệp và Nhà nước, tham gia trong quá trình quản lý doanh nghiệp về kinh tế và hoạch định chính sách của Nhà nước. Có thể nói họ đã có trình độ tổ chức rất tốt và đã thành công trong vai trị của mình. Hiệp hội doanh nghiệp phát triển đem lại nhiều lợi ích cho cả doanh nghiệp và Nhà nước, nó tạo diễn đàn có tổ chức cho các doanh nghiệp nói lên tiếng nói của mình và Nhà nước cũng hiểu các doanh nghiệp hơn, cập nhật thông tin trực tiếp từ các doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình giải quyết những mâu thuẫn và bất đồng nảy sinh giữa các doanh nghiệp và Nhà nước, tạo điều kiện hợp tác chặt chẽ hơn và quan trọng là hình thành giới

chủ doanh nghiệp có trình độ và có văn hố kinh doanh. Đó cũng là nguồn nhân

lực rất quan trọng của một quốc gia.

Một phần của tài liệu tim_hieu_vai_tro_cua_nha_nuoc_trong_nen_kinh_te_thi_truong_t0wvy_20130202034735_19 (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w