Nhận thức rõ những khó khăn, thuận lợi, chủ động đề ra các giải pháp phù hợp để hội nhập kinh tế quốc tế là rất cần thiết với cả Nhà nước lẫn Chính

Một phần của tài liệu tim_hieu_vai_tro_cua_nha_nuoc_trong_nen_kinh_te_thi_truong_t0wvy_20130202034735_19 (Trang 84 - 85)

II. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC TRONG VIỆC QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH

6. Nhận thức rõ những khó khăn, thuận lợi, chủ động đề ra các giải pháp phù hợp để hội nhập kinh tế quốc tế là rất cần thiết với cả Nhà nước lẫn Chính

phù hợp để hội nhập kinh tế quốc tế là rất cần thiết với cả Nhà nước lẫn Chính phủ

Qua việc gia nhập WTO của Trung Quốc, Việt Nam cũng có thể học hỏi được cách ứng xử đối với những thách thức mới, cũng như cách nắm bắt những cơ hội mới. Thách thức gia nhập WTO đối với Trung Quốc khơng ít, đó là: xí nghiệp Trung Quốc đa số quy mơ nhỏ, cịn yếu kém về cơng nghệ; nhiều biện pháp bảo hộ nay bị xoá bỏ, phải cạnh tranh với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, v.v… Tuy nhiên, gia nhập WTO cũng tạo ra nhiều cơ hội mới cho doanh nghiệp, đó là khả năng mở rộng thị trường, khả năng tiếp cận với công nghệ, kỹ thuật mới, kể cả những kỹ thuật quản lý mới. Khi Trung Quốc gia nhập WTO, một số ngành công nghiệp như công nghiệp ôtô, viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm đang được mở cửa cho nước ngồi, sẽ có cạnh tranh gay gắt giữa xí nghiệp quốc hữu và các hãng nước ngồi và hàng hố nhập khẩu. Trung Quốc đã đề ra những biện pháp giải quyết là:

- Đổi mới tư duy của xí nghiệp cho thích ứng với kinh tế thị trường, thay đổi cơ chế quản lý thích hợp với tình hình mới.

- Đặc biệt quan tâm thu hút nhân tài, coi nhân tài là yếu tố quyết định cho sự phát triển của xí nghiệp. Điều quan trọng là trong điều kiện tồn cầu hoá, tận dụng cơ hội sử dụng nhân tài của thiên hạ.

- Thực hiện các biện pháp liên kết, hợp tác giữa các xí nghiệp trong nước, với các xí nghiệp nước ngồi. Thế giới đã có nhiều kinh nghiệm có thể áp dụng như: đưa cơng nghệ cao ra nước ngồi và sử dụng nhân cơng rẻ ở nước đó, tạo khả năng cạnh tranh.

- Chú trọng phát triển thị trường, không những khai thức thị trường nước ngồi mà cịn tìm cách tận dụng tối đa thị trường trong nước.

- Chính phủ có những trợ giúp cần thiết.

Theo các chuyên gia Trung Quốc thì sau khi gia nhập WTO, hầu hết các doanh nghiệp Trung Quốc đã đứng vững được và phát triển tốt. Tình hình tốt đẹp hơn nhiều so với dự đốn của các chuyên gia trước đó. Điều này góp phần củng cố niềm tin cho các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu tim_hieu_vai_tro_cua_nha_nuoc_trong_nen_kinh_te_thi_truong_t0wvy_20130202034735_19 (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w