1. Quyền thực hiện giao dịch Sáp nhập và Mua lại doanh nghiệp của nhà đầu tư:
2.1. Mua lại tồn bộ doanh nghiệp
2.1.7. Thâu tĩm thơng qua mua lại tài sản doanh nghiệp (khơng bao gồm bất
a. Khung pháp lý
Thâu tĩm doanh nghiệp, HTX thơng qua việc mua lại tài sản doanh nghiệp được Luật Cạnh tranh và các văn bản hướng dẫn luật này quy định nhằm hạn chế tập trung kinh tế như sau “kiểm sốt hoặc chi phối tồn bộ hoặc một ngành nghề của
doanh nghiệp khác quy định tại khoản 3 Điều 17 của Luật Cạnh tranh là trường hợp một doanh nghiệp (sau đây gọi là doanh nghiệp kiểm sốt) giành được quyền sở hữu tài sản của doanh nghiệp khác (sau đây gọi là doanh nghiệp mục tiêu) đủ chiếm được trên 50% quyền bỏ phiếu tại Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản trị hoặc ở mức mà theo quy định của pháp luật hoặc điều lệ của doanh nghiệp mục tiêu đủ để doanh nghiệp kiểm sốt chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của doanh nghiệp mục tiêu nhằm thu được lợi ích kinh tế từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mục tiêu”111
Khơng cĩ các quy định pháp luật nào hướng dẫn cụ thể việc xác định giá trị tài sản
“đủ chiếm được trên 50% quyền bỏ phiếu tại Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản trị…” như đã nêu ở trên.
Việc mua lại tài sản của doanh nghiệp cĩ thể phải đăng ký thủ tục quyền sở hữu tài sản đối với những tài sản mà pháp luật quy định như bản quyền tác phẩm, sáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu hàng hĩa, xe ơ tơ…
Khung pháp lý điều chỉnh những vấn đề nêu trên bao gồm: Luật Cạnh tranh, Luật Doanh nghiệp, Luật Sở hữu Trí tuệ, Bộ luật Dân sự và một số văn bản hướng dẫn thi hành.
b. Thực tiễn và bình luận:
Với bản chất của M&A là thâu tĩm và chi phối quyền điều hành hoạt động kinh doanh thì thơng qua mua tài sản của doanh nghiệp mục tiêu khĩ cĩ thể đạt được mục đích thâu tĩm, như là việc thâu tĩm thơng qua việc sở hữu cổ phần/phần vốn gĩp.
Việc hạn chế thâu tĩm một doanh nghiệp thơng qua việc thâu tĩm tài sản là chưa phù hợp với thực tế. Ví dụ điển hình của hình thức này là việc mua lại và thâu tĩm cĩ thể là tài sản hữu hình (nhà xưởng, máy mĩc, đất đai…) hoặc vơ hình (thương hiệu, bản quyền, đội ngũ nhân sự, kênh phân phối…) được tách ra khỏi cơng ty bán. Hình thức này các bên thực hiện như bán tài sản thơng thường. Đây là hình thức được áp dung khá phổ biến đối với các cơng ty muốn mở rộng thị trường hay muốn tái cấu trúc hoạt động kinh doanh. Hình thức này mang tính tự thỏa thuận cao giữa các bên, và thủ tục thực hiện đơn giản nhanh gọn, riêng đối với các loại
tài sản phải đăng ký quyền sử dụng thì các bên phải tiến hành chuyển tên cho bên mua. Một trường hợp điển hình của việc mua bán này là việc cơng ty máy tính Lenovo (Trung Quốc) mua lại bộ phận sản xuất máy tính cá nhân của IBM với thương hiệu ThinkPat112 hay Kinh Đơ mua lại thương hiệu Kem Wall của Unilever113, Unilever mua lại thương hiệu Kem đánh răng P/S114. Cần nhấn mạnh rằng việc mua trong trường hợp này, doanh nghiệp đi thâu tĩm chỉ mua một phần hoặc một bộ phận tài sản của doanh nghiệp bán mà khơng tham gia sở hữu doanh nghiệp bán. Như vậy, việc mua tài sản nêu trên cần phải được xem xét quy định liệu đây cĩ phải là “tập trung kinh tế” theo quy định của pháp luật cạnh tranh hay chỉ là quan hệ mua bán tài sản thơng thường? Pháp luật cần hướng dẫn cụ thể vấn đề này.