Thủ tục đăng ký hợp nhất và sáp nhập cơng ty ĐTNN với cơng ty 100% vốn

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM (Trang 55 - 56)

3. Đăng ký Mua lại và Thâu tĩm doanh nghiệp với cơ quan nhà nước cĩ thẩm

3.3. Thủ tục đăng ký hợp nhất và sáp nhập cơng ty ĐTNN với cơng ty 100% vốn

Việt Nam cùng loại

Việc sáp nhập, hợp nhất các cơng ty ĐTNN và cơng ty 100% vốn Việt Nam cùng loại được thực hiện tương tự như trường hợp sáp nhập, hợp nhất các cơng ty ĐTNN với nhau. Khung pháp luật điều chỉnh thủ tục này là Luật Doanh Nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Chứng khốn, Luật Cạnh tranh và các văn bản liên quan khác. Theo Nghị định 139/2007/NĐ-CP, việc hợp nhất các cơng ty ĐTNN, thì tùy thuộc vào tỷ lệ sở hữu vốn của nhà đầu tư nước ngồi tại cơng ty hợp nhất, nhà đầu tư thực hiện một trong hai thủ tục sau:

- Thủ tục đầu tư gắn với thành lập tổ chức kinh tế theo quy định của Luật Đầu tư để được cấp Giấy chứng nhận đầu tư nếu nhà đầu tư nước ngồi sở hữu hơn 49% vốn điều lệ trong cơng ty hợp nhất;

- Thủ tục đăng ký kinh doanh theo quy định tại Nghị định 88/2006/NĐ-CP nếu nhà đầu tư nước ngồi sở hữu khơng quá 49% vốn Điều lệ trong cơng ty hợp nhất124.

Ngồi ra, việc hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp phải thực hiện các quy định về cạnh tranh đối với hành vi tập trung kinh tế như đã được nêu tại Mục 3.1.

b. Thực tiễn và bình luận

Thủ tục đăng ký hợp nhất, sáp nhập, mua cổ phần, phần vốn của nhà đầu tư nước ngồi tại các doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam hiện nay đang rất rối rắm và mâu thuẫn, bởi những vấn đề sau đây:

- Cơng văn số 1752/BKH-PC của Bộ Kế hoạch & Đầu tư ngày 18/03/2009 yêu cầu việc thành lập liên doanh mà bên nước ngồi chiếm khơng quá 49% vốn Điều lệ thì phải thực hiện thủ tục đăng ký đầu tư. Yêu cầu này đã mâu thuẫn với Nghị định 139/2007/NĐ-CP và gây khĩ khăn cho nhà đầu tư. Hiện nay một số Sở Kế hoạch và Đầu tư đang áp dụng Cơng văn số 1752/BKH-PC.

- Theo Cơng văn số 10725/BCT-KH của Bộ Cơng Thương gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội ngày 27/10/2009, việc gĩp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngồi tại các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực mà Việt Nam cam kết quốc tế hoặc lĩnh vực chuyên ngành thì cơ quan quản lý đầu tư phải xin ý kiến Bộ Cơng Thương. Doanh nghiệp đĩ phải thực hiện theo thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Một lần nữa, một cơng văn cấp bộ đã trái với Nghị định 139/2007/NĐ-CP.

- Do cơng văn khơng phải là một văn bản quy phạm pháp luật cho nên cơng văn số 1752/BKH-PC khơng phải cũng được các địa phương chấp nhận áp dụng. Ngồi ra, hai cơng văn nêu trên cũng đã gây ra sự lúng túng cho các cơ quan thực hiện, ví dụ như doanh nghiệp được thành lập theo thủ tục đăng ký kinh doanh thuộc cơ quan cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh quản lý nay chuyển đổi thành doanh nghiệp đầu tư do cơ quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư quản lý. Hai cơ quan này khác nhau, dù hai cơ quan cùng trực thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư.

Thực tế cịn cĩ sự vướng mắc về tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi trong doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Trường hợp do sáp nhập, tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi vượt quá 49% (khơng thuộc trường hợp thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh theo quy định của Nghị định 139/2007/NĐ-CP) thì khơng biết cơ quan nào sẽ cấp Giấy chứng nhận (đăng ký kinh doanh hoặc đầu tư) cho doanh nghiệp. Theo một nguyên tắc bất thành văn ở một số cơ quan nhà nước hiện nay, cơ quan nào cấp Giấy chứng nhận thành lập, cơ quan đấy được phép sửa đổi, cho nên cơ quan ĐKKD phải cĩ trách nhiệm cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mới. Hiện nay, một số cơ quan ĐKKD từ chối cấp lại Giấy chứng nhận kinh doanh cho doanh nghiệp với lí do tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi vượt quá giới hạn 49%. Một số khác thì thơng báo họ đang xin ý kiến chỉ đạo về chuyên mơn.

Ngồi ra xin tham khảo thêm các bình luận về thủ tục kiểm sốt tập trung kinh tế nêu tại Mục 3.1.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w