Yếu tố xác định tập trung kinh tế

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM (Trang 82 - 85)

7 .Kế tốn và Thuế

11. Cạnh tranh và Tập trung kinh tế

11.3. Yếu tố xác định tập trung kinh tế

a. Khung pháp lý

Luật Cạnh tranh sử dụng thị phần làm cơ sở phân loại nhĩm tập trung kinh tế và là tiêu chí duy nhất để xác định cách thức xử lý. Những trường hợp tập trung kinh tế mà thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia chiếm trên 50% trên thị trường liên quan luơn làm hạn chế cạnh tranh. Đối với những trường hợp này, doanh nghiệp bị cấm thực hiện tập trung kinh tế, trừ khi nếu doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật và cĩ thể được xem xét miễn trừ:

(a) Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản (thẩm quyền xem xét quyết định thuộc về Bộ trưởng Bộ Thương mại - nay là Bộ Cơng thương);

190 Luật Cạnh tranh, Điều 2. 191 Luật Cạnh tranh, Điều 16.

(b) Việc tập trung kinh tế cĩ tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc gĩp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kỹ thuật, cơng nghệ (do Thủ tướng Chính phủ quyết định)192.

Đối với những trường hợp mà thị phần của các doanh nghiệp sáp nhập, hợp nhất hoặc thâu tĩm chỉ chiếm dưới 30% trên thị trường liên quan thì các doanh nghiệp tham khơng phải thực hiện thủ tục thơng báo việc sáp nhập, hợp nhất hoặc thâu tĩm. Trong trường hợp việc sáp nhập, hợp nhất hoặc thâu tĩm đĩ tạo nên doanh nghiệp tập trung kinh tế cĩ thị phần chiếm từ 30% đến 50% thị phần liên quan thì doanh nghiệp phải thơng báo cho cơ quan quản lý cạnh trước khi tiến hành tập trung kinh tế193.

192 Luật Cạnh tranh, Điều 19.2 và 25.2. 193 Luật Cạnh tranh, Điều 20.

b. Thực tiễn và bình luận

Khái niệm “doanh nghiệp nước ngồi hoạt động tại Việt Nam” cần phải được quy định rõ ràng như thế nào là “hoạt động tại Việt Nam”(?), bao gồm: doanh nghiệp cĩ cơng ty con tại Việt Nam, văn phịng đại diện tại Việt Nam, chi nhánh tại Việt Nam hay các hợp đồng thương mại với các pháp nhân tại Việt Nam(?)194.

Việc sử dụng yếu tố thị phần kết hợp (cĩ nghĩa là tổng thị phần trên thị trường liên

quan của các doanh nghiệp tham gia vào tập trung kinh tế 195) làm căn cứ để kiểm sốt tập trung kinh tế cho thấy Luật Cạnh tranh mới chỉ kiểm sốt các trường hợp tập trung kinh tế theo chiều ngang. Vì vậy, việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh giữa các doanh nghiệp khơng cùng thị trường liên quan thì khơng chịu sự kiểm sốt của Luật Cạnh tranh.

Ngồi ra, việc khơng quy định rõ thế nào là “thị trường liên quan” cũng khơng rõ ràng. Thị trường liên quan được xác định theo phân khúc thị trường (hàng cao cấp, hàng bình dân…) nhưng bao gồm cả thị trường nước ngồi và trong nước hay phạm vi địa lý của thị trường (trong nước hay nước ngồi) hay ngành nghề (máy tính cá nhân, phần mềm chuyên dụng…)196.

Hộp 10: Một ví dụ giả định về thị trường tập trung trong lĩnh vực ngân hàng197 Cho vay L/C và thư Buơn bán Thị trường (VND tỷ) bảo lãnh ngoại hối tính gộp

(VND tỷ) (VND tỷ) (VND tỷ) Ngân hàng A 20 1 2 23 Ngân hàng B 5 5 3 13 Các ngân hàng khác 20 10 15 45 Thị phần của Ngân hàng A + Ngân hàng 56% 38% 25% 44% B

Ngân hàng A sáp nhập với Ngân hàng B. Các ngân hàng đều cĩ 3 loại dịch vụ chính: cho vay, mở thư tín dụng và bảo lãnh, và buơn bán ngoại hối. Ngân hàng A cĩ thế mạnh về việc cho vay, trong khi đĩ ngân hàng B là ngân hàng yếu về mọi dịch vụ. Để xác định xem việc sáp nhập ngân hàng A với B cĩ vi phạm quy định về cạnh tranh hay khơng thì cĩ thể cĩ hai cách tính.

Cách tính 1:

194 Trần Anh Đức, ‘Mua bán doanh nghiệp tại Việt Nam-Thảo luận một số vấn đề pháp lý’ – Hội nghị “M&A Việt Nam 2009 – Kinh nghiệm và cơ hội”, Hà Nội 16/1/2009.

195 Luật Cạnh tranh, Điều 3.6.

196 Thái Bảo Anh, ‘Tham luận về Khung pháp lý liên quan tới vấn đề sáp nhập và mua lại doanh nghiệp ở Việt Nam’, 2006; Trần Anh Đức, ‘Mua bán doanh nghiệp tại Việt Nam-Thảo luận một số vấn đề pháp lý’ – Hội nghị “M&A Việt Nam 2009 – Kinh nghiệm và cơ hội”, Hà Nội 16/1/2009.

Tính thị phần của ngân hàng A+B bằng cách tính gộp tất cả các dịch vụ của 2 ngân hàng này lại và so sánh với tổng thị trường của các dịch vụ đĩ. Trong trường hợp như trên, mức tập trung kinh tế là 44% - khơng vi phạm quy định về cạnh tranh.

Cách tính 2:

Tính thị phần của ngân hàng A+B bằng cách tính riêng rẽ từng dịch vụ một thì ta sẽ thấy là đối với dịch vụ cho vay ngân hàng A+B sẽ cĩ mức tập trung kinh tế là 56% thị phần của dịch vụ này – vi phạm quy định về cạnh tranh.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w