Thâu tĩm doanh nghiệp đối với một số doanh nghiệp đặc thù

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM (Trang 51 - 52)

1. Quyền thực hiện giao dịch Sáp nhập và Mua lại doanh nghiệp của nhà đầu tư:

2.2. Thâu tĩm doanh nghiệp đối với một số doanh nghiệp đặc thù

2.2.1. Mua và thâu tĩm cơng ty chứng khốn

a. Khung pháp lý

Việc mua và thâu tĩm các cơng ty chứng khốn phải tuân thủ các quy định của Luật Chứng khốn, Luật Doanh nghiệp, Quyết định 27/2007/QĐ-BTC ban hành ngày 24/4/2007 về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động cơng ty chứng khốn và các văn bản hướng dẫn thi hành.

Nhà đầu tư nước ngồi cĩ thể tham gia thành lập cơng ty chứng khốn tại Việt Nam dưới các hình thức liên doanh, gĩp vốn cổ phần, cơng ty một trăm phần vốn nước ngồi do UBCKNN cấp giấy phép thành lập và hoạt động118.

b. Thực tiễn và bình luận:

Đối với nhà đầu tư nước ngồi muốn tham gia vào thị trường chứng khốn, thâu tĩm doanh nghiệp là con đường ngắn nhất, chi phí thấp để thâm nhập thị trường dịch vụ chứng khốn Việt Nam. Trong đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam đã đồng ý cho phép những nhà cung cấp dịch vụ chứng khốn cung cấp qua biên giới một số dịch vụ liên quan đến chứng khốn như thơng tin tài chính, các dịch vụ trung gian và hỗ trợ kinh doanh chứng khốn…; cho phép thành lập liên doanh 49% vốn nước ngồi ngay khi gia nhập WTO. Mặc dù vậy, sau 5 năm gia nhập WTO, Việt Nam mới cho phép thành lập cơng ty 100% vốn nước ngồi và chi nhánh để cung cấp dịch vụ chứng khốn đối với một số loại hình dịch vụ như quản lý tài sản, thanh tốn, tư vấn liên quan đến chứng khốn, trao đổi thơng tin tài chính. Do đĩ, thâu tĩm các cơng ty chứng khốn là cơ hội để các nhà đầu tư nước ngồi bước đầu xâm nhập thị trường Việt Nam.

Pháp luật chưa cĩ quy định việc xử lý tài khoản của nhà đầu tư mở tại cơng ty chứng khốn mục tiêu cũng như các giải quyết các phương thức giao dịch mà nhà đầu tư đang thực hiện với cơng ty chứng khốn mục tiêu.

2.2.2. Mua và thâu tĩm ngân hàng

a. Khung pháp lý

Các quy định điều chỉnh việc mua lại và thâu tĩm ngân hàng được quy định khá chi tiết và đầy đủ tại Luật các Tổ chức tín dụng, Nghị định số 69/2007/NĐ-CP quy định về tỷ lệ nắm giữ của nhà đầu tư nước ngồi và Quyết định 241/1998/QĐ- NHNN ban hành Quy chế sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam và một số văn bản khác.

b. Thực tiễn và bình luận:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w