Thâu tĩm doanh nghiệp thơng qua mua nợ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM (Trang 49 - 51)

1. Quyền thực hiện giao dịch Sáp nhập và Mua lại doanh nghiệp của nhà đầu tư:

2.1. Mua lại tồn bộ doanh nghiệp

2.1.9. Thâu tĩm doanh nghiệp thơng qua mua nợ

a. Khung pháp lý

Các quy định pháp luật, như Bộ luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Ngân hàng, Luật các Tổ chức Tín dụng, cho phép việc mua nợ của một doanh nghiệp mất khả năng thanh khoản và khơng thể trả nợ. Việc mua nợ này cĩ thể sẽ giúp củng cố lại doanh nghiệp bị mất khả năng thanh tốn hoạt động ổn định trở lại. Một số nhà đầu tư đã thâu tĩm doanh nghiệp thơng qua hình thức này. Nhà đầu tư mua nợ trở thành chủ nợ mới và cĩ thể thỏa thuận để chuyển đổi khoản nợ thành vốn cổ phần và thực thi quyền sở hữu.

116 Thơng tư 160/2009/TT-BTC ngày 12/8/2009 hướng dẫn miễn thuế thu nhập cá nhân năm 2009 theo Nghị quyết số

Cĩ một số trường hợp, doanh nghiệp mắc nợ sẽ tự tìm kiếm đối tác mua lại khoản nợ của mình với một số ưu đãi về quyền quản trị hay cam kết chuyển phần nợ thành vốn và bên mua nợ sẽ trở thành đồng chủ sở hữu doanh nghiệp này, hoặc doanh nghiệp thâu tĩm sẽ chủ động gặp gỡ và đàm phán với doanh nghiệp mục tiêu (doanh nghiệp mắc nợ) để nhận nợ hoặc mua lại khoản nợ của doanh nghiệp này và chuyển thành vốn tại doanh nghiệp (thơng qua hình thức tăng vốn điều lệ doanh nghiệp lên tương ứng với khoản vay) và thực hiện quyền sở hữu tại doanh nghiệp. Ngồi những quy định của pháp luật nêu trên, Thơng tư 38/2006/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn trình tự, thủ tục và xử lý tài chính đối với hoạt động mua, bán, bàn giao, tiếp nhận, xử lý nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp.

b. Thực tiễn và bình luận:

Thâu tĩm doanh nghiệp thơng qua hình thức mua lại khoản nợ là một hình thức thâu tĩm khá đặc thù, bởi cũng giống như trường hợp thâu tĩm doanh nghiệp thơng qua hình thức mua tài sản doanh nghiệp, doanh nghiệp thâu tĩm chỉ cĩ thể thực hiện việc thâu tĩm thơng qua việc chuyển khoản nợ hay tài sản thành phần vốn gĩp/cổ phần và thực hiện quyền sở hữu cơng ty thơng qua việc sở hữu cổ phần. Pháp luật Việt Nam chưa cĩ quy định cụ thể về tỷ lệ của khoản nợ/tài sản bị nắm giữ chiếm tỷ lệ bao nhiêu trên tổng tài sản của doanh nghiệp mục tiêu thì các chủ nợ được quyền yêu cầu doanh nghiệp tăng vốn tương ứng với giá trị khoản nợ và chủ nợ thực hiện quyền sở hữu cơng ty thơng qua việc sở hữu phần vốn gĩp/cổ phần.

Với những quy định pháp luật hiện hành, một doanh nghiệp muốn thâu tĩm một doanh nghiệp thơng qua hình thức mua lại khoản nợ chỉ cĩ thể thực hiện được việc thâu tĩm khi được doanh nghiệp chấp thuận cho chủ nợ được quyền tham gia cơng ty bằng hình thức chuyển khoản nợ thành cổ phần hoặc phần vốn gĩp, cịn nếu doanh nghiệp thâu tĩm khơng được sự chấp thuận của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền về việc thâu tĩm doanh nghiệp mục tiêu (ví dụ trong trường hợp bị giới hạn của Luật Cạnh tranh) thì doanh nghiệp mua lại khoản nợ chỉ cịn cách đợi đến thời điểm tịa án giải quyết theo thủ tục phá sản doanh nghiệp quy định tại Luật Phá sản và Luật Doanh nghiệp117 để cĩ thể mua lại khoản nợ. Trường hợp này sẽ gây thiệt hại cho cả hai bên (bên thâu tĩm và doanh nghiệp mục tiêu) đồng thời gây ảnh hưởng khơng tốt tới mơi trường kinh doanh nĩi chung.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w