Hậu quả của việc dự báo không hiệu quả

Một phần của tài liệu Lạm phát mục tiêu ở các nước thị trường mới nổi và khả năng áp dụng ở Việt Nam (Trang 74 - 96)

4. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3.8.3. Hậu quả của việc dự báo không hiệu quả

2012

Một trong những nguyên nhân dẫn đến lạm phát năm 2011 tăng tới 18,3% so với năm 2010 là do công tác dự báo “lệch” với tính toán của các chuyên gia kinh tế, dẫn đến biện pháp điều hành chậm được triển khai. Đó là nhận định của Tổng cục Thống kê (TCTK) tại buổi họp báo sáng 29-12-2011 công bố tình hình kinh tế - xã hội năm 2011. Theo quy luật tháng 2 tăng cao, tháng 3 giảm, các biện pháp điều hành đều dồn vào tháng 3 nhưng không ngờ giá hàng hóa tiếp tục tăng cao. Tháng 4, 5 theo quy luật thị trường lại cao. Công tác dự báo điều hành cũng chưa tốt thể hiện ở việc khi chúng ta nghĩ lạm phát dịu (theo quy luật tháng 2 tăng cao, tháng 3 giảm), nên đã điều hành tăng giá điện, xăng dầu, điều chỉnh tỷ giá dồn vào tháng 3.2011.

Nói chung về cơ sở hạtầng cũng như công tác dự báo của ta còn thiếu và yếu, chính những điều này đã gây lên một số hậu quả nghiêm trọng trong công tác dự báo lạm phát, chính những dự báo sai lầm dẫn đến sự phản hồi đến CSTT sai lầm và cuối cùng là đưa ra các quyết định điều hành vĩ môkhông hợp lý.

4.4. Trin vng và d báo Lm phát cho Vit Nam

Xét về tác động khách quan thì năm 2012, nền kinh tế thế giới cũng sẽ gặp phải vô vàn khó khăn, cụ thể nhất đó là vấn đề giải quyết nợ công của các quốc gia châu Âu như Hy Lạp, Bồ Đào Nha,Tây Ban Nha, Italia…

Điều này không chỉ dừng trong năm 2012 mà có thể còn kéo dài nhiều năm tiếp theo. Kinh tế thế giới suy giảm dẫn tới khó khăn cho nền kinh tế Việt Nam, nhất là đối với vấn đề đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp của nước ngoài vào Việt Nam, bên cạnh đó cũng sẽ ảnh hưởng tới xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là những sản phẩm, hàng hóa thiết yếu cho nhu cầu tiêu dùng cho nên mặc dù kinh tế thế giới có xấu hơn chăng nữa thì khả năng Việt Nam vẫn đạt và vượt chỉ tiêu tăng trưởng xuất khẩu 13% so với năm 2011 mà Chính phủ đã đề ra. Để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP từ 6-6,5% trong năm 2012, lạm phát dưới 1 con số, bội chi ngân sách Nhà nước dưới 4,8% và

2012

tăng trưởng tín dụng từ 13-15% thì đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của Chính phủ và các Bộ ban ngành liên quan.

4.4.1. Tăng trưởng kinh tế

Năm 2011, kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn. Chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm ổn định vĩ mô có tác dụng làm giảm nhiệt lạm phát trong những tháng cuối năm 2011 nhưng tác động của việc thắt chặt tiền tệ làm nguồn vốn lưu thông trong xã hội giảm sút ảnh hưởng đến hoạt động của các ngành, đặc biệt là các ngành sản xuất. Ngoài việc thiếu vốn, các ngành sản xuất còn chịu tác động tiêu cực từ việc giá cả và lạm phát tăng cao. Tất cả các yếu tố này dẫn đến trình trạng hoạt động kém hiệu quả, tăng trưởng ngành giảm sút. Năm nay, tăng trưởng các ngành sản xuất dự báo vẫn sẽcòn tiếp tục gặp nhiều khó khăn do các lý do sau:

Lạm phát có thể giảm trong năm 2012 nhưng giá cả đã bị đẩy lên một mặt bằng cao hơn (do lạm phát cao năm 2011); mặt hàng thiết yếu như xăng dầu đã lên giá, điện nước chuẩn bị đợt tăng giá mới. Mức lương được điều chỉnh sẽ cải thiện hơn đời sống người lao động nhưng sẽ tạo khó khăn thêm cho doanh nghiệp sản xuất do chi phí lao động tăng thêm.

Quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp sẽ mang đến cơ hội phát triển cho doanh nghiệp. Nếu tận dụng được cơ hội tái cấu trúc để cải tiến lại cách thức hoạt động theo hướng hiệu quả, doanh nghiệp sẽ có cơ hội phát triển trong dài hạn. Tuy nhiên, các doanh nghiệp sẽmất một khoảng thời gian đểcải cách cũng như thích nghi.

Mục tiêu hàng đầu trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2012 là ưu tiên ổn định vĩ mô, trong đó quan trọng nhất là đưa chỉ số lạm phát về mức một con số. (Những lý do ảnh hường tích cực đến mục tiêu kiềm chế lạm phát 2012 có thể kể đến là việc lạm phát thếgiới hạnhiệt, giá cảthế giới tiếp tục giảm xuống).

Chỉ số CPI của Việt Nam 4 tháng đầu năm rất thấp, quý I xuất siêu lên tới 224 triệu đôla nhưng tăng trưởng chỉ đạt 4%, điều này cho chúng ta thấy rằng không nên quá chủ quan vì mức lạm phát thấp. Thực tế, lạm phát thấp là do sức mua giảm mạnh,

2012

hàng hóa không bán được và lượng tồn kho cao. Còn xuất siêu chủ yếu do nhập khẩu giảm chứ tăng xuất khẩu chưa cao. Chỉ số CPI tháng 4 chỉ tăng 0,06%, vì chỉ số giá đã chịu tác động rất lớn từ vụ bê bối chất tạo nạc trong thịt lợn, khiến mặt hàng chiếm quyền số lớn trong rổ hàng hóa giảm giá mạnh.

Rõ ràng CPIđãđi phi quy luật vì có hiện tượng bất bình thường. Khi cung cầu ổn định, chắc chắn chỉ số giá sẽ biến động trong tháng sau khi giá xăng dầu, giá thuốc, viện phí tăng.

Nhìn chung, mục tiêu tăng trưởng 6,5% sẽ rất khó đạt được vì đầu tư xã hội dự kiến còn 33,5% GDP. Năm 2011, chúng ta đầu tư 39,8% GDP nhưng tăng trưởng chỉ đạt 5,89%. Thống kê cho thấy đã có 2.200 doanh nghiệp phá sản và 12.000 đơn vị đăng ký ngừng kinh doanh. Rõ ràng,đây là con số rất đáng lo ngại.

Cùng với đó là tiêu dùng điện cho sản xuất giảm mạnh, nhập khẩu nguyên vật liệu cũng giảm (bông giảm 30%, sợi giảm 14%, tín dụng giảm 1,96%). Ngược lại, tồn kho hàng hóa tăng 34%, một con số không nhỏ. Theo tình hình này , thì sẽ tác động xấu đến việc làm, thu nhập của người lao động kéo theo những tiêu cực khác về xã hội.

4.4.2. Xuất nhập khẩu

Xut khuđược dự báo vẫn tiếp tục được hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế thế giới thương mại toàn cầu tuy tốc độ có chậm lại nhưng vẫn được duy trì (tăng trưởng thế giới dự báo đạt 4%, tăng trưởng thương mại đạt 5,8% năm 2012). Những mặt hàng xuất khẩu Việt Nam như dầu thô, than đá, gạo, cao su, giày dép, dệt may… có thị trường tiêu thụ tương đối ổn định. Tuy nhiên, cũng còn nhiều yếu tố đáng lưu tâm, đó là:

Áp lực cạnh tranh với hàng xuất khẩu tăng dần khi Việt Nam tiếp tục thực hiện các cam kết thương mại với WTO, ASEAN và ASEAN+; xu hướng bảo hộ hàng hoá sản xuất trong nước của các quốc gia đối tác do khó khăn trong quá trình phục hồi sau khủng hoảng; suy giảm cao và lạm phát, cùng những biến động chính trị ở nhiều khu vực trên thế giới; ảnh hưởng từ việc chính sách tiền tệ thắt chặt đối với

2012

sản xuất của các doanh nghiệp trong nước nói chung và doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng;

Cộng với tình hình năm 2011: Tăng trưởng xuất khẩu quý 4/2011 giảm xuống 28,4% so với cùng kì năm 2010 từ mức 39,7% trong quý 3/2011. Sự suy giảm này diễn ra trên mọi lĩnh vực. So với quý 3, thậm chí tăng trưởng xuất khẩu còn giảm 8,2% - báo hiệu một năm 2012 đầy thách thức; đặc biệt là trong bối cảnh nhu cầu thế giới đang giảm và giá hàng hóa chững lại.

Hình 7: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá

và cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2001-2011

Ngun: Tổng cục hải quan

2012

sản xuất của các doanh nghiệp trong nước nói chung và doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng;

Cộng với tình hình năm 2011: Tăng trưởng xuất khẩu quý 4/2011 giảm xuống 28,4% so với cùng kì năm 2010 từ mức 39,7% trong quý 3/2011. Sự suy giảm này diễn ra trên mọi lĩnh vực. So với quý 3, thậm chí tăng trưởng xuất khẩu còn giảm 8,2% - báo hiệu một năm 2012 đầy thách thức; đặc biệt là trong bối cảnh nhu cầu thế giới đang giảm và giá hàng hóa chững lại.

Hình 7: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá

và cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2001-2011

Ngun: Tổng cục hải quan

2012

sản xuất của các doanh nghiệp trong nước nói chung và doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng;

Cộng với tình hình năm 2011: Tăng trưởng xuất khẩu quý 4/2011 giảm xuống 28,4% so với cùng kì năm 2010 từ mức 39,7% trong quý 3/2011. Sự suy giảm này diễn ra trên mọi lĩnh vực. So với quý 3, thậm chí tăng trưởng xuất khẩu còn giảm 8,2% - báo hiệu một năm 2012 đầy thách thức; đặc biệt là trong bối cảnh nhu cầu thế giới đang giảm và giá hàng hóa chững lại.

Hình 7: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá

và cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2001-2011

2012

Nhập khẩu từ Trung Quốc được dự báo sẽ vẫn ở mức cao khi Việt Nam chưa nâng được năng lực cạnh tranh và đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm cũng như chưa xây dựng được hàng rào kỹ thuật với hàng hóa Trung Quốc.

Việc thực hiện ngày càng đầy đủ và sâu rộng vào các hiệp định thương mại song phương, đa phương và khu vực, đặc biệt là Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc, trong điều kiện các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động kém hiệu quả, năng lực cạnh tranh thấp, là cơ hội để hàng hóa nước ngoài xâm nhập vào thị trường Việt Nam làm tăng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam.

Tóm lại, với những điều kiện và tình hình nói trên có thể thấy rằng 2012 sẽ là một năm đầy khó khăn và thách thức cho cán cân xuất nhập khẩu Việt Nam, điều này có thể ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế.

4.4.3. Nền kinh tếthếgiới: (xem xét nền kinh tếMỹ: vì đây là thị trườngxuất khẩu lớn thứ hai, đối tác quan trọng của Việt Nam. Không chọn EU mặc dù EU xuất khẩu lớn thứ hai, đối tác quan trọng của Việt Nam. Không chọn EU mặc dù EU là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam vì EU có đặc thù, không phải là một quốc gia riêng biệt, khó khăn trong thu thập số liệu, cũng như tính phức tạp của nền kinh tế, và cảcuộc khủng hoảng nợcông vẫn còn dai dẳng)

Theo Morgan Stanley: tăng trưởng kinh tế Mỹ sẽ không thực sự khởi sắc cho tới năm 2014 (2012: 2.2%, 2013: 1.8%, 2014-2018:2.7%). Tiêu dùng sẽ là chìa khóa đối với tăng trưởng trong năm tới. Dự báo về tăng trưởng tiêu dùng cá nhân ở Mỹ 2012: 1.9%. Chi tiêu của Chính phủ sẽ là một rào cản đối với tăng trưởng Mỹ, tăng trưởng trong chi tiêu của Mỹ 2012 sẽ là -0.8%. Dự báo của Morgan stanley về tăng trưởng chi tiêu của các doanh nghiệp ở Mỹ 2012: 6.9%. CPI của Mỹ 2012: 2.1%. Nợ chính phủ sẽ trở thành một gánh nặng ngày càng lớn, tỷ lệ nợ công/GDP của Mỹ, được dự báo là 100,7%. Mặc dù vậy, Washington không phải trảlãi cao để vay vốn, lãi suất cơ bản đồng USD do cục dự trữ liên bang MỹFed áp dụng 2012 là 0.125%.

2012 4.4.4. Áp dụng mô hình cấu trúc cho Việt Nam

Bằng việc mô hình hóa cơ chế truyền tải của CSTT ta thấy rằng thông qua điều hành sự biến động của lãi suất danh nghĩa ngân hàng trung ương có thể tác động đến TGHĐ và từ đó giảm áp lực lên giá của đồng nội tệ.

Qua kênh trực tiếp (lãi suất) hay kênh gián tiếp (TGHĐ), NHNN tác động đến tổng cầu, từ đó tác động đến tỷlệlạm phát => quan tâm đến độtrễcấu trúc, lãi suất cao có thể tác động đến quá trình giảm lạm phát. Quan điểm cơ chế truyền tải coi lãi suất trong nước làm trọng tâm của phân tích, cùng với các chiến lược chính sách TGHĐ khác nhau.

Từ đó chúng ta đặt ra câu hỏi làm sao mô tả quy tắc chính sách để thiết lập lãi suất, lựa chọn chính sách TGHĐ như thế nào sẽ tác động đến các kênh truyền tải khác nhau, nhưng không tác động một cách đáng kể cấu trúc các mối quan hệ vĩ mô cơn bản.

Theo quan điểm này chúng ta sử dụng mô hình cấu trúc được giới thiệu bởi Svensson(2000) cho nền kinh tế nhỏ mở cửa. Mô hình này gồm 4 phương trình cấu trúc:

Phương trình (1), phương trình tổng cung dùng tính toán tỷlệlạm phát.

Phương trình (2), phương trình tổng cầu, dùng tính toán output gap.

2012

Phương trình (4), IR minh họa sự khác nhau giữa lãi suất trong nước và lãi suất nước ngoài.

Mô hình gồm 7 biến, đo lường theo quý từ năm 1991 đến năm 2001 cho 3 quốc gia Phần Lan, Hungary, cộng hòa Séc ( trong bài nghiên cứu Monetary policy

transmission, interest rate rules and inflation targeting in three transition countries,

Roberto Golinelli, 07/12/2001. Tất cả các biến đều lấy log trừ biến lãi suất, và biến output gap.

 Tác giảsử dụng CPI cho giá hàng hóa trong nước, CPI Mỹ, Đức cho giá hàng hóa nước ngoài.

 Lạm phát được tính theo thay đổi hàng quý giữa hai năm liên tiếp.  Lãi suất trái phiếu 3 tháng chính phủ Mỹ, Đứcđại diện cho lãi suất nước ngoài.

 W: chỉ số thương mại thếgiới trong lĩnh vực sản xuất.

Mô hìnhđược ước lượng bằng phương pháp bình phương nhỏnhất 3 giai đoạn. Kết quả ước lượng:

Công thức 1: Ước lượng phương trình tổng cung. Phương trình này mô tả áp lực lên lạm phát từ tổng cầu và TGHĐ thực. Trong dài hạn ở Séc và Hungary thì lạm phát trong nước đồng nhất với lạm phát nước ngoài, ở Phần Lan thì không với mức ý nghĩa 5%. Trong dài hạn, Séc: mức y để lạm phát trong nước với nước ngoài đồng nhất có thể tính được, còn 2 nước kia thì bất kì mức y nào cũng có thể làm cho tỷlệ lạm phát trong nước và tỷlệ lạm phát nước ngoài hội tụ trong dài hạn.

Tương tự với TGHĐ thực: ở Séc: mức TGHĐ thực để lạm phát trong nước với nước ngoài đồng nhất có thể tính được, còn 2 nước kia thì bất kì mức TGHĐ thực nào cũng có thểlàm cho lạm phát trong nước và LP nước ngoài hội tụtrong dài hạn. Có thể

2012

thấyởSéc, hệsốcủa TGHĐ =0.695, cho thấy vai trò quan trong của TGHĐ thực trong quá trình giảm LPởSéc.

Công thức 2: Phương trình tổng cầu, ta thấy rằng tổng hệ số của biến phụ thuộc trễ khá cao = 0.85, tác động của lãi suất thực và sự thay đổi trong TGHĐ thực và cầu thể giới cũng rất đáng kể. Tuy nhiên tác động của lãi suất thực lên AD ở Czech có độ trễ5 quý, còn các tácđộng khác thì cóđộtrễngắn hơn 3 quý. Czech còn chịu tác động của biến ngân sách chính phủbg.

Công thức 3: TGHĐ phụ thuộc vào sự khác nhau giữa lãi suất trong nước và lãi suất nước ngoài, TGHĐ kì vọng, tăng lên bởi phần bù rủi ro. Hệsố của phần bù rủi ro nằm từ 0.45 ở Séc đến 0.75 ở Hungary. Đặc biết ở Séc công thức tính phần bù rủi ro

2012

không có hằng số, điều này có lẽ là do sự thành công của việc đặt mục tiêu TGHĐ danh nghĩa.

Công thức 4: sự khác nhau giữa lãi suất trong nước và lãi suất nước ngoài phụ thuộc vào yếu tố tự hồi quy và sự khác nhau của lạm phát kì vọng. Đối với Phần Lan, tác giảtìm thấy một mô hình error-corection cân bằng, sự khác nhau trong lãi suất mục tiêu phụ thuộc vào sự khác nhau trong lạm phát kì vọng. it-it*= 0.065+ 0.7Et*(Δpt+1- Δpt+1*)

Áp dụng mô hình cấu trúcởtrên cho Việt Nam với mục tiêu dựbáo tỷlệLP trong năm 2012.

Một số điều chỉnh: Mô hình gồm 6 biến

2012

 Chúng ta sử dụng CPI cho giá hàng hóa trong nước, CPI Mỹcho giá hàng hóanước ngoài. ( chỉ sốCPI của Mỹthu thập được lấy năm 1982 làm năm gốc

quy đổi về năm 1995 làm gốc, cùng năm gốc với Việt Nam theo sốliệu thu thập từ

Một phần của tài liệu Lạm phát mục tiêu ở các nước thị trường mới nổi và khả năng áp dụng ở Việt Nam (Trang 74 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)