Xuất từ mô hình

Một phần của tài liệu Lạm phát mục tiêu ở các nước thị trường mới nổi và khả năng áp dụng ở Việt Nam (Trang 85 - 86)

5. KẾT LUẬN

5.2.1.xuất từ mô hình

Dựa vào sốliệu 5 tháng đầu năm 2012, cùng với mô hình ta tiến hành dựbáo tỷlệlạm phát cho Việt Nam:

Thời gian Tỷlệlạm phát Quý 1/2012 15.9500% Quý 2/2012 10.6500% Quý 3/2012 13.2504% Quý 4/2012 14.7364% Tỷlệlạm phát trung bìnhước tính 13.6467%

2012 Ta có mô hình: Δpt = 1.36783203931+0.567332813466* Δpt-1 +2.60987849507* Δpt *- 630.103530748* yt-1-0.000128782968155*(et-1+pt-1pt-1*) (1) Y=-0.000205466083967+ 0.742434635728* yt-1-5.0659100191*10^(-8)* (et-1+pt-1pt-1*) (2) et=Et et+1-2637.36264337*(it-it*) (3) it-it*=0.0266287225515+0.778986612303*( it-1-it-1*) (4)

Theo như mô hình nếu NHNN sử dụng chính sách tiền tệ ( nâng lãi suất ) từ đó tác động đến tỷgiá hối đoái, cuối cùng là tỷlệlạm phát thì sự tác động không là bao nhiêu ( hệ số của biến TGHĐ thực là 0.000128782968155 rất nhỏ), cộng vào đó tình trạng sức mua của nền kinh tế đang có xu hướng chững lại, điều này sẽkhông làm giảm lạm phát được bao nhiêu mà chỉcó thểlàm nền kinh tế đi vào suy thoái.

Một chính sách tiền tệthắt chặt trong điều kiện nền kinh tế tăng trưởng thấp, các doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tiêu thụ hàng hóa, dẫn đến tồn kho lớn, ứ đọng vốn, nhiều doanh nghiệp đi đến phá sản như hiện nay, đềxuất đưa ra là nên dùng chính sách tài khóa (mở rộng tài khóa) thay vì chính sách tiền tệ thắt chặt, điều này có thể tác động đến cầu tiêu dùng, kích thích nền kinh tế tăng trưởng, tăng mức lỗ hổng sản lượng( y>0) (trong phương trình (1) hệ số y rất lớn, 630.103530748) => khi y tăng lên một tỷ lệ rất nhỏ, thì vẫn có thể giảm được lạm phát mà vẫn có thể vực dậy nền kinh tế) => giảm lạm phát.

Ngoài ra tôi cũng đưa ra một số đề xuất nhằm khắc phục những nhược điểm của các chính sách và hệthống tài chính,như:

Một phần của tài liệu Lạm phát mục tiêu ở các nước thị trường mới nổi và khả năng áp dụng ở Việt Nam (Trang 85 - 86)